Cửu đỉnh triều Nguyễn trở thành di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Lan tỏa giá trị nghệ thuật từ di sản

Ngày 8/5 vừa qua, tại thủ đô Ulan Bator của Mông Cổ, Hội nghị lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đã thông qua hồ sơ của Việt Nam và 'Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' đã chính thức trở thành di sản tư liệu thứ 10 được UNESCO vinh danh.

Gìn giữ di sản tư liệu quý hiếm được UNESCO công nhận

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh vừa trở thành Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO. Sắp tới, đơn vị quản lý sẽ tiếp tục thực hiện nhiều công việc để gìn giữ, phát huy giá trị của di sản này.

Cửu đỉnh - Di sản tư liệu thế giới

'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' (Cửu đỉnh) chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là tin vui không chỉ với những người làm văn hóa, hay người dân ở Huế mà là niềm vui chung của những người yêu văn hóa Việt Nam.

Khám phá Cửu đỉnh Hoàng cung Huế -Di sản Tư liệu Thế giới

Chín chiếc đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) đặt trước sân Thế Miếu, trong Hoàng thành Huế từ lâu đã trở thành đối tượng quan trọng của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Khúc serenata sông Hương

Chiều chiều, tôi hay thơ thẩn ra sông. Qua hai ngã tư đến công viên Tứ Tượng đã thấy nắng đan qua những vài những nhịp Trường Tiền.

Trang trọng lễ Hạ nêu ở chốn Hoàng cung

Lễ Hạ nêu ở Hoàng cung Huế được diễn ra trang trọng với các phần như cúng nêu, nhạc lễ, tiến hành hạ cây nêu nhằm nhắc nhở kỳ nghỉ Tết đã hết, phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường.

Khám phá làng đúc đồng trăm tuổi nơi sinh ra nhiều bảo vật quốc gia ở Huế

Làng nghề đúc đồng ở phường Phường Đúc (TP Huế) được hình thành từ đầu thế kỷ XVII và cũng là nơi làm ra nhiều bảo vật quốc gia như cửu đỉnh, cửu vị thần công.

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh' tại Đại Nội Huế

Ngày 16/6, tại di tích Hiển Lâm Các - Thế Miếu (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã khai mạc Triển lãm chủ đề 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'.

Đại nội Huế hạ nêu, báo hiệu kết thúc kỳ nghỉ Tết

Lễ Hạ nêu với ý nghĩa nhắc nhở kỳ nghỉ Tết đã hết, phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường và làm việc chăm chỉ.

Văn hóa - Nghệ thuật Gốm Cây Mai phục chầu Đại Nội

TTH - Dòng gốm Cây Mai từ lâu được đánh giá cao về độ tỉ mỉ, tinh xảo qua bàn tay của người thợ làm gốm. Dù đã thất truyền từ lâu, những sản phẩm của dòng gốm này vẫn còn trong Đại Nội và các phủ ở Huế, thu hút được sự quan tâm của những người yêu thích.

Lạ mắt lễ tái hiện nghi thức 'Tiến vua' trong hoàng cung nhà Nguyễn ngày cận Tết

Những sản phẩm tiêu biểu địa phương được tuyển chọn để đưa vào Thế miếu (Đại Nội Huế) để dâng lên các vị vua nhà Nguyễn.

Văn hóa - Nghệ thuật Huế đã từng giàu có đến thế nào...

TTH - Cho dù những gì 'còn lại' phần lớn chỉ là số liệu, nhưng đó là những số liệu có khả năng xoa dịu lòng tự ái của những công dân xứ Huế hay những người yêu Huế…

Bảo vật quốc gia Cửu Đỉnh Huế xứng đáng là Di sản tư liệu thế giới

Cửu Đỉnh là 9 đỉnh bằng đồng được khởi công chế tác vào cuối năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng, những hình ảnh chạm nổi trên Cửu Đỉnh là một bộ 'Đại Nam nhất thống chí' bằng đồng vô cùng độc đáo.

Cửu đỉnh Huế 'trên đường' vào di sản tư liệu thế giới

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã hoàn thiện hồ sơ đệ trình UNESCO ghi danh Cửu đỉnh Huế là di sản tư liệu thế giới.

Cửu đỉnh trong hành trình Di sản tư liệu thế giới

Sau 2 năm nghiên cứu và xây dựng hồ sơ di sản tư liệu cho bảo vật quốc gia Cửu đỉnh, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã trình Bộ VHTTDL xem xét trước khi đệ trình UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới. Cửu đỉnh là 9 đỉnh đồng được đặt tại sân Thế Tổ Miếu, Đại nội Huế. Hơn 180 năm qua Cửu đỉnh vẫn ở vị trí này, là bản nguyên gốc và duy nhất, chưa từng sửa chữa.

Bảo vật quốc gia có từ triều Nguyễn bây giờ ra sao tại Huế?

Triều Nguyễn đã kết thúc từ 75 năm trước. Đây là triều đại đã tạo lập nên nhiều cổ vật có giá trị, nhiều thứ quý giá đến nay đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia. Trong số này, nhiều bảo vật vẫn vẹn nguyên tại nơi chúng sinh ra - Cố đô Huế.

Ngắm bộ Cửu đỉnh - biểu tượng chính thống của vương triều nhà Nguyễn

Bộ Cửu đỉnh gồm 9 chiếc đỉnh đồng được đúc từ năm 1835-1837 dưới thời vua Minh Mạng được đặt phía trước sân Thế Miếu ở trong Hoàng Thành Huế và được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2012.

Di tích Huế đón trên 4,5 vạn người tham quan miễn phí trong 3 ngày Tết Canh Tý

Sau 3 ngày mở cửa miễn phí (từ mồng 1 đến mồng 3 Tết Canh Tý), khu vực Hoàng cung-Đại nội thuộc Quần thể Di tích cố đô Huế đã đón trên 4,5 vạn lượt người Việt từ mọi miền của Tổ quốc đến tham quan.

Nhiều hoạt động hấp dẫn cùng du khách đón Tết cổ truyền tại Đại Nội Huế

Trong những ngày Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ tổ chức nhiều hoạt động tại khu vực Đại Nội, Kinh thành Huế để phục vụ người dân và du khách.

Về Di tích Ngọ Môn: Ngày ấy-bây giờ

Ngày 2-9, nhiều người hòa mình vào dòng du khách thăm hệ thống di tích Cố đô Huế, đã rất xúc động khi về Ngọ Môn - nơi vua Bảo Đại thoái vị cách đây 74 năm.

Thừa Thiên Huế miễn phí vé tham quan di tích cho người dân Việt Nam nhân dịp Quốc khánh 2/9

Trong dịp Quốc khánh 2/9, tất cả du khách người Việt đến các điểm di sản Huế sẽ được miễn phí vé.

Khách du lịch đến Thừa Thiên - Huế tăng cao

Trong 8 tháng đầu năm 2019, tỉnh Thừa Thiên - Huế đón gần 3,4 triệu lượt khách du lịch; trong đó có hơn 1,43 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng 8,7% so với cùng kỳ.

Rộn ràng không khí nghỉ lễ Quốc khánh 2-9

Ngày 31-8, ngày đầu tiên của kỳ nghỉ dịp lễ Quốc khánh 2-9, tại Đường sách TPHCM, với không gian thoáng mát, hoạt động giải trí đa dạng, đã thu hút nhiều người đến mua sắm và tham quan.

Di sản thế giới đầu tiên của Việt Nam nằm ở tỉnh nào?

Năm 1993, UNESCO công nhận Di sản Văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam. Từ đó đến nay, di tích này không ngừng được bảo tồn, phát huy giá trị, trở thành điểm du lịch hấp dẫn.