Sẵn sàng cho Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV

Đến thời điểm này, các đoàn ĐBQH cũng đã tập trung về Hà Nội để ngay sáng 20/5 bước vào chương trình nghị sự. Trước khối lượng dự án luật đồ sộ, quan trọng, có ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước sẽ được cho ý kiến cũng như thông qua tại Kỳ họp thứ 7 này, mỗi đại biểu Quốc hội đều sẵn sàng tâm thế chủ động, trách nhiệm, vì lợi ích của cử tri, nhân dân, vì lợi ích của Quốc gia, dân tộc.

Tấm lòng vị lãnh tụ với thiên nhiên, đất nước

Cốt cách của Hồ Chí Minh không phải tìm ở đâu xa, mà được thể hiện ngay trong những tác phẩm văn chương, đặc biệt là những tác phẩm Bác viết về trăng.

Tiếng nói cử tri: Cần 'liều thuốc' mạnh để xử lý kiến nghị của dân

Thời gian qua, tình trạng nhiều kiến nghị, đề xuất của người dân liên quan đến nhiều vấn đề Quốc kế, dân sinh gửi tới các bộ, ngành, địa phương nhưng chưa được giải quyết, cá biệt có một số trường hợp rất chậm trễ, để tồn đọng kéo dài. Thậm chí, có trường hợp giải quyết còn chung chung, né tránh, không rõ quan điểm, không đúng vấn đề cần được giải quyết; việc phối hợp giữa một số bộ, cơ quan để giải quyết các kiến nghị, đề xuất của người dân nhiều lúc chưa chặt chẽ, kịp thời; một số cơ quan chủ trì lạm dụng việc lấy ý kiến phối hợp để né tránh trách nhiệm của bộ, cơ quan mình… khiến người dân bức xúc.

Bài 3: Quốc hội quyết đáp nhiều việc lớn thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, năm 2023, Quốc hội có nhiều quyết định chưa từng có tiền lệ, vừa linh động nhưng vẫn bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, để gỡ vướng cho nhiều việc đại sự về quốc kế, dân sinh. Những quyết sách đó được Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương, địa phương, người dân, doanh nghiệp đánh giá rất cao và bày tỏ tin tưởng sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế-xã hội nước ta tiếp tục ghi dấu ấn là điểm sáng trên bức tranh tổng thể kinh tế - xã hội trên thế giới.

QUỐC HỘI VIỆT NAM – NHÌN LẠI NĂM 2023 (BÀI 2): DẤU ẤN GIÁM SÁT - CHỮ 'DÂN' LUÔN ĐẶT TRONG MỌI QUYẾT SÁCH, HÀNH ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI

Trước thềm Xuân Giáp Thìn, Cổng Thông tin điện tử Quốc hội đã có vinh dự cùng các phóng viên, biên tập viên các cơ quan thông tấn báo chí ở trung ương có được buổi gặp gỡ Chủ tịch Quốc hội. Có lẽ đây là lần đầu tiên người đứng đầu Quốc hội dành riêng cho phóng viên, báo chí một buổi làm việc, không còn là trả lời những câu hỏi được chuẩn bị sẵn mà Chủ tịch Quốc hội trực tiếp trao đổi, chia sẻ những câu chuyện hậu trường để có được một nội dung trình Quốc hội hay một quyết định được thông qua.

TPHCM: Chuyện cái vỉa hè, phải trình lên các bộ

Đề án thu phí vỉa hè được Sở GTVT TPHCM triển khai nghiên cứu từ năm 2007. Để phục vụ cho đề án này, có 2 đề tài nghiên cứu khoa học lớn được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu phát triển TP và Phân viện Khoa học công nghệ Bộ GTVT phía Nam.

Chiến đấu cơ Nga tuần tra dọc khu vực chia tách giữa Syria và Israel ở Cao nguyên Golan

Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã bắt đầu tuần tra dọc theo cái gọi là Đường Bravo phân chia Cao nguyên Golan giữa Syria và Israel.

Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc

Sáng 6/1, phát biểu tại lễ kỷ niệm 9 năm Ngày phát sóng đầu tiên của Truyền hình Quốc hội Việt Nam (6/1/2015 - 6/12024), Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, với nỗ lực không ngừng, Truyền hình Quốc hội đã có bước tiến vượt bậc, nhận được sự yêu mến, tin cậy của đông đảo khán giả, cử tri và nhân dân cả nước.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự lễ kỷ niệm 9 năm Ngày phát sóng đầu tiên của Truyền hình Quốc hội Việt Nam

Sáng 6.1, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự lễ kỷ niệm 9 năm Ngày phát sóng đầu tiên của Truyền hình Quốc hội Việt Nam (6.1.2015 - 6.1.2024).

Những tiếng nói tâm huyết của cử tri 'nơi đầu sóng, ngọn gió' (bài 1)

Sau hai ngày đêm vượt trùng khơi, đoàn tàu hải quân chở đoàn phóng viên đã đặt chân đến đảo. Trường Sa - nơi đầu sóng ngọn gió, nơi quân và dân đang ngày đêm gìn giữ chủ quyền biển, đảo, hiện ra đầy sức sống với màu xanh của những tán bàng vuông.

Phiên chất vấn 'đặc biệt' từ điểm nhấn đổi mới của Quốc hội

Lần đầu tiên trong nhiệm kỳ, Thủ tướng, các Phó Thủ tướng và 21 Bộ trưởng, trưởng ngành trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Nghị trường không ít phiên 'nảy lửa' trong 2,5 ngày trao đổi thẳng thắn, trách nhiệm về nhiều vấn đề quốc kế, dân sinh.

Chất vấn - tranh luận: Thúc đẩy sự phát triển

Tranh luận tại QH vẫn luôn được đón chờ, kỳ vọng bởi chất vấn - tranh luận tốt sẽ là khởi đầu cho những tiến trình cải cách, thiết lập chính sách để thúc đẩy sự phát triển.

Tháo gỡ cơ chế mở đường phát triển khoa học công nghệ

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu đề xuất, cần tháo gỡ cơ chế và dành ưu tiên nguồn lực cho các cơ sở GD ĐH phát triển KHCN.

Hàng loạt vấn đề liên quan đến giáo dục được đại biểu đề nghị làm rõ

Trong phiên làm việc việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, diễn ra chiều nay (1/11), nhiều đại biểu yêu cầu làm rõ hàng loạt nội dung liên quan đến giáo dục, sách giáo khoa và quy định về bộ máy tổ chức của cơ sở giáo dục.

Chỉ nên quy định mức trần, địa phương sẽ tự quyết mức học phí phù hợp

Đại biểu Quốc hội đề xuất Chính phủ chỉ quy định mức trần và giao thẩm quyền cho địa phương tự quyết mức học phí phù hợp với mức sống, điều kiện cụ thể.

Đại biểu Quốc hội 'hiến kế' cho Chính phủ chặn đứng tình trạng 'lạm thu' trong giáo dục

Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Minh Tâm - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Bình cho rằng, Chính phủ chỉ quy định mức trần và giao thẩm quyền địa phương tự quyết mức học phí cho phù hợp với mức sống, điều kiện cụ thể của từng địa phương để đảm bảo không bị 'lạm thu'.

ĐBQH: Đầu tư công cho giáo dục đại học còn thấp

Theo ĐBQH Nguyễn Thị Lan, kinh phí nghiên cứu, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo dành cho sinh viên, giảng viên ở các trường đại học còn quá ít.

Đầu tư thích đáng và hiệu quả hơn cho giáo dục đại học

Thảo luận về Báo cáo của Chính phủ đánh giá giữa nhiệm kỳ việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 tại phiên họp chiều nay, 1.11, ĐBQH Nguyễn Thị Lan (TP. Hà Nội) kiến nghị, cần quan tâm đầu tư một cách thích đáng, hiệu quả hơn cho giáo dục đại học.

Không giải quyết được tăng nguồn thu cho giáo dục sẽ xảy ra tình trạng 'thấp chỗ này, phình chỗ kia'

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm nghiên cứu có lộ trình phù hợp để cân đối giữa mức tăng học phí và các quy định, từ đó đảm bảo hài hòa quyền lợi cho các cơ sở giáo dục và phụ huynh.

Đầu tư công cho giáo dục đại học của Việt Nam bằng 1/3 của Thái Lan, Indonesia

Tham gia phát biểu tại phiên họp, đại biểu Nguyễn Thị Lan - Đoàn ĐBQH Tp. Hà Nội cho biết, dù năm 2023 nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với sự nỗ lực, quyết tâm cao, tình hình kinh tế xã hội có những thành tựu quan trọng, đáng ghi nhận. Về giáo dục đại học, đại biểu phản ánh, nhiều cử tri là giảng viên, giáo viên đề nghị Chính phủ quan tâm đầu tư một cách thích đáng, hiệu quả hơn cho giáo dục đại học.

Đại biểu Quốc hội: Đầu tư công cho giáo dục đại học còn thấp

Đại biểu Nguyễn Thị Lan (Đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội) đề nghị Chính phủ hoàn thiện thêm khung khổ pháp lý, các quy định, các văn bản liên quan hỗ trợ cho các trường đại học tự chủ, tháo gỡ vướng mắc về thể chế, chính sách, giúp các trường đại học phát triển.

Phiếu tín nhiệm phải thực chất thì cán bộ mới 'tự soi, tự sửa'

Mấu chốt của lá phiếu tín nhiệm cán bộ là trao niềm tin, chọn lựa người tài, tăng trách nhiệm cho người lãnh đạo chứ không phải làm vừa lòng người bỏ phiếu

Trả lương tương xứng để tạo động lực cho người lao động

Tại Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII bàn thảo về nhiều vấn đề lớn về quốc kế, dân sinh, trong đó có vấn đề nhận được sự quan tâm rất lớn của xã hội là việc thực hiện lộ trình cải cách chính sách tiền lương. Bàn về nội dung này, nhiều quan điểm cho rằng, chỉ khi chi trả lương được coi là chi cho đầu tư và có mức đầu tư tương xứng mới mang lại hiệu quả thiết thực, tạo động lực, niềm tin cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.

Đại tướng Phan Văn Giang tiếp xúc cử tri tại Thái Nguyên

Chiều 29-6, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cùng các đồng chí thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên đã tiếp xúc cử tri TP Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên) sau Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV.

Quan tâm, giải quyết kịp thời, thấu đáo những ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân

Chiều 28/6, tại thành phố Đà Nẵng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng đã tiếp xúc cử tri các quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn để báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Cùng dự, có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng và các đại biểu Quốc hội của thành phố.

Lời hứa và giám sát lời hứa

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV diễn ra trong 23 ngày (chia làm 2 đợt). Đây là kỳ họp có ý nghĩa quan trọng, khối lượng công việc lớn, xem xét, quyết định những nội dung quan trọng về xây dựng pháp luật, giám sát cũng như quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước.

Nghề báo và nghĩa tình đồng nghiệp

Trong chuyến thăm quan các tỉnh phía Nam, tôi may mắn gặp lại một số đồng nghiệp ở TP.HCM, trong đó có nhà báo Trần Chánh Nghĩa, người 'nổi như cồn' sau ngày nghỉ hưu ở tuổi 73 với hai tập sách 'Đất & người phương Nam' ra mắt đầu năm nay.

Tăng cường tiết kiệm điện

Nhu cầu điện cho phát triển kinh tế, xã hội ngày càng tăng. Trong khi đó, than, dầu khí là các nguồn năng lượng không tái tạo nếu càng sử dụng nhiều càng mau cạn kiệt. Việt Nam, từ một nước xuất khẩu than đã trở thành nước nhập khẩu than từ nhiều năm nay.

Chấn chỉnh, khắc phục tình trạng cán bộ né tránh, đùn đẩy, sợ trách nhiệm

Tuần làm việc vừa qua tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XV diễn ra tích cực, sôi nổi với nhiều nội dung lớn, các vấn đề cốt lõi có tính thực tiễn thời sự, mang tầm 'quốc kế, dân sinh' thiết thực với cuộc sống, được xã hội, cử tri rất quan tâm.

Ý kiến cử tri: Cần phát triển kinh tế bền vững, ổn định đời sống cho nhân dân

Phiên thảo luận của Quốc hội về kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội và ngân sách Nhà nước bao giờ cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt của cử tri bởi các vấn đề nêu ra không chỉ là những vấn đề mang tính quốc kế mà còn liên quan mật thiết tới đời sống dân sinh, từ kinh tế, văn hóa, giáo dục, các vấn đề xã hội.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐỀ NGHỊ CHÍNH PHỦ QUAN TÂM ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ ''QUỐC KẾ, DÂN SINH''

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội dành 1,5 ngày cho ý kiến về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN những tháng đầu năm 2023. Đây là một trong những nội dung nhận được sự quan tâm của đại biểu Quốc hội, cử tri và Nhân dân, đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm hơn nữa giải quyết những vấn đề liên quan đến thể chế, tháo gỡ điểm nghẽn trong thực thi và triển khai đồng bộ chính sách đảm bảo an sinh, xã hội.

Kỳ họp thứ 5: Lần đầu tiên thảo luận tại Hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri

Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội là kỳ họp có ý nghĩa quan trọng, xem xét, quyết định nhiều vấn đề quốc kế, dân sinh của đất nước. Tiếp tục tinh thần 'đổi mới', đưa hơi thở cuộc sống vào nghị trường để xây dựng pháp luật, giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng. Với tâm thế ấy, các đại biểu bước vào kỳ họp, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đóng góp trí tuệ vì mục tiêu kiến tạo, phát triển đất nước.

ĐBQH NGUYỄN TRƯỜNG GIANG: CÁC NỘI DUNG LUẬT VÀ NGHỊ QUYẾT ĐƯỢC QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VÀ THÔNG QUA ĐỀU GÓP PHẦN GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ QUỐC KẾ, DÂN SINH

Tại Kỳ họp thứ 5 này, Quốc hội xem xét về công tác lập pháp với khối lượng tương đối lớn. Theo ĐBQH Nguyễn Trường Giang - Phó Tổng Thư ký Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, những nội dung luật và nghị quyết được Quốc hội xem xét, cho ý kiến và thông qua đều là những nội dung quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội và giải quyết những vấn đề thiết thực trong cuộc sống...

Bác Hồ trọng dụng nhân tài

Cổ nhân có câu 'Dụng nhân như dụng mộc' để nói về việc sử dụng nhân tài. Thời nào biết trọng dụng hiền tài thì đất nước thịnh và ngược lại đất nước sẽ suy, nhân dân cơ cực, lầm than. Tư tưởng đó của cha ông ta được Bác Hồ kế thừa, phát triển và hoàn thiện trong điều kiện mới.

Bài 2: Lĩnh vực công thương là một trong những trọng điểm của chiến lược 'diễn biến hòa bình'

Lĩnh vực công thương được xác định là một trong những trọng điểm của chiến lược 'diễn biến hòa bình'.

Chứng khoán BSC: VN-Index có thể quay trở lại vùng 1.080 – 1.100 điểm trong tháng 5

Nhóm phân tích từ Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Chứng khoán BSC) trong báo cáo vĩ mô ngày 7/5 vừa qua đã đưa ra hai kịch bản cho thị trường chứng khoán Việt Nam tháng 5. Ở kịch bản cơ sở, dự báo VN-Index có thể quay trở lại vùng 1.080 – 1.100 điểm trong tháng này.

Những yếu tố giúp VN-Index có thể trở lại mốc 1.100 điểm

Kết quả kinh doanh của hầu hết doanh nghiệp đã phần lớn phản ánh trong diễn biến giảm điểm của tháng 4, đồng thời việc khối ngoại giảm tốc độ bán ròng và có thể quay trở lại mua ròng sẽ tạo động lực để VN-Index quay trở lại vùng 1.080 1.100 điểm.

2 kịch bản cho VN-Index trong tháng 5, nhà đầu tư lưu ý nhóm ngành nào?

Ở kịch bản một, VN-Index quanh vùng 1.080 - 1.100 điểm. Còn kịch bản hai, chỉ số quay trở lại ngưỡng 1.030 điểm và các mốc thấp hơn đã thiết lập trước đó.

BSC: VN-Index quay trở lại vùng 1.080 - 1.100 điểm trong kịch bản tích cực

Trong tháng 5, BSC tiếp tục khuyến nghị 4 nhóm ngành gồm: đầu tư công; nhóm hưởng lợi khi Trung Quốc mở cửa; nhóm tài chính, bảo hiểm, công nghệ thông tin và năng lượng tiện ích.

Giá điện tăng: Đánh vào kinh tế để nâng cao tiết kiệm điện

'Rất nhiều nước trên thế giới áp dụng nhiều biện pháp đánh vào kinh tế thông qua giá, nhằm khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả', Chủ tịch Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nói.

Giá điện tăng: 'Đánh vào kinh tế để nâng cao tiết kiệm điện'

'Rất nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thái Lan, Malaysia... đều áp dụng nhiều biện pháp đánh vào kinh tế thông qua giá, nhằm khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả'.

Những buổi sinh hoạt chính trị giữa trùng khơi (bài 2)

Quá trình thăm quân và dân trên các đảo: Trường Sa, Song Tử Tây, Cô Lin, Sinh Tồn, Đá Đông A (huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa), tôi cảm nhận những người lính Hải quân ngoài bản lĩnh kiên cường, nắm chắc tay súng bảo vệ chủ quyền còn bám sát tình hình thời sự chính trị, cập nhật thông tin trong nước, quốc tế, những vấn đề về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, quốc kế, dân sinh...

Dự án đường ven biển tại địa bàn xã Quảng Xuân: Có hay không việc cản trở thi công?

Lợi dụng sự chưa hiểu hết mặt tích cực của dự án, các đối tượng xấu đã đưa ra thông tin một chiều và ngấm ngầm chỉ đạo kích động người dân tại thôn Xuân Hòa, xã Quảng Xuân (Quảng Trạch) có hành vi cản trở, đưa ra yêu sách nhằm mục đích phản đối việc thi công dự án đường ven biển đi qua thôn Xuân Hòa. Do vậy, đường ven biển đoạn qua địa phương này vẫn chưa thể thực hiện được, nguy cơ chậm tiến độ và tiềm ẩn gây mất an ninh trật tự.

Hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất tại khu vực Tây Nam Bộ

Ngày 22/3, tại Trung tâm văn hóa Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu phối hợp Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tổ chức Chương trình truyền thông và tập huấn 'Người tiêu dùng sử dụng điện tiết kiệm, an toàn và hiệu quả' cho các tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam Bộ.

Sản lượng điện có thể thiếu hụt tới 27,7 tỉ kWh

Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho rằng sản lượng điện vào năm 2025 có thể thiếu hụt lên đến 27,7 tỉ kWh nên sử dụng điện phải tiết kiệm, tránh lãng phí.

Lan tỏa ý thức, trách nhiệm sử dụng điện tiết kiệm, an toàn, hiệu quả

Ngày 22/3, Chương trình truyền thông và tập huấn 'Người tiêu dùng sử dụng điện tiết kiệm, an toàn và hiệu quả' tại các tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ được Sở Công Thương tỉnh Bạc Liêu phối hợp với Tổng Công ty Điện lực Miền Nam (EVNSPC), Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VICOPRO) tổ chức.

Hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng điện tiết kiệm, an toàn, hiệu quả

Sáng 22-3, tại tỉnh Bạc Liêu, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VICOPRO) phối hợp với Tổng công ty Điện lực Miền Nam (EVNSPC), Sở Công Thương tỉnh Bạc Liêu tổ chức chương trình truyền thông và tập huấn 'Người tiêu dùng sử dụng điện tiết kiệm, an toàn và hiệu quả' cho người dân các tỉnh/thành phố miền Tây Nam Bộ.

Bạc Liêu: Lan tỏa ý thức, trách nhiệm sử dụng điện tiết kiệm, an toàn và hiệu quả

Người tiêu dùng không chỉ tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường chỉ trong một giờ đồng hồ, mà cộng đồng người tiêu dùng, doanh nghiệp phải thực hành thường xuyên trong suốt 365 ngày của cả một năm, để tiết kiệm điện trở thành thói quen hàng ngày.

Hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả

Ngày nay, nhu cầu điện cho phát triển kinh tế, xã hội ngày càng tăng, trong khi đó, than, dầu khí là các nguồn năng lượng không tái tạo, càng sử dụng nhiều càng mau cạn kiệt.