Mỹ trừng phạt dự án LNG 2, Nga lên tiếng chỉ trích

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ngày 27/12 đã chỉ trích động thái của Washington trong việc ngăn chặn dự án khí thiên nhiên hóa lỏng 2 (LNG 2) ở Bắc Cực. Các lệnh trừng phạt do phương Tây thực hiện nhằm hạn chế nguồn lực tài chính của Moscow.

Mỹ muốn 'khai tử' dự án khí đốt Bắc Cực của Nga, Trung Quốc tuyên bố cứng rắn

Sự tham gia của Trung Quốc vào dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng Arctic LNG 2 ở Bắc Cực của Nga không nên là mục tiêu của bất kỳ sự can thiệp hoặc hạn chế nào của bên thứ ba, theo tuyên bố ngày 26/12 của Bộ Ngoại giao Trung Quốc.

LNG - Tương lai của ngành Năng lượng Việt Nam

Công nghệ hóa lỏng khí được biết đến vào cuối thế kỷ 19. Đến nay, loại khí này ngày càng được sử dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới và trở thành con 'át chủ bài' của xu thế năng lượng mới. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia sáng giá trên thị trường LNG thế giới.

Dòng chảy khí đốt tự nhiên từ Israel đến Ai Cập được nối lại

Sau nhiều ngày bị gián đoạn do chiến sự Hamas – Israel, hoạt động vận chuyển khí đốt tự nhiên từ Israel đến Ai Cập đã bắt đầu được nối lại.

LNG - Tương lai của ngành năng lượng Việt Nam

Công nghệ hóa lỏng khí được biết đến vào cuối thế kỷ 19. Đến nay, loại khí này ngày càng được sử dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới và trở thành con 'át chủ bài' của xu thế năng lượng mới. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia sáng giá trên thị trường LNG thế giới.

LNG: Tương lai của ngành năng lượng Việt Nam

Công nghệ hóa lỏng khí được biết đến vào cuối thế kỷ 19. Đến nay, loại khí này ngày càng được sử dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới và trở thành con 'át chủ bài' của xu thế năng lượng mới. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia sáng giá trên thị trường LNG thế giới.

LNG - Tương lai của ngành năng lượng Việt Nam

Công nghệ hóa lỏng khí được biết đến vào cuối thế kỷ 19. Việt Nam là một trong những quốc gia sáng giá trên thị trường năng lượng thế giới.

Châu Âu, thời 'toàn cầu hóa khí đốt'

Sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, nhằm đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan cuộc xung đột với Ukraine, phần lớn các quốc gia EU vẫn có thể lấp đầy kho dự trữ, để phục vụ nhu cầu sưởi ấm của người dân trong mùa đông 2022, thông qua các nguồn cung mới hay những nỗ lực tiết kiệm năng lượng và một phần còn nhờ thời tiết dễ chịu.

Hợp đồng trống rỗng khiến khí tự nhiên hóa lỏng Mỹ gặp khó

Ngành kinh doanh khí tự nhiên hóa lỏng Mỹ đang phải trải qua một thời kỳ đầy khó khăn.

Tổng thống Vladimir Putin khởi động siêu dự án LNG 2 ở Bắc Cực

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã khởi động dây chuyền đầu tiên trong dự án Arctic LNG 2 tại Murmansk (Nga), một siêu dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Bắc Cực, mà công ty TotalEnergies của Pháp đã rút đầu tư vào năm 2022.

Giá khí đốt châu Âu xuống thấp nhất kể từ năm 2021: Xoa dịu lạm phát, giảm phí tiêu dùng

Giá khí đốt của châu Âu đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2021, với mức giảm khoảng 66% trong năm nay, giúp đảo ngược tình trạng lạm phát gia tăng và hạ chi phí cho người tiêu dùng. Như vậy, giá năng lượng đang trở lại bình thường sau khi châu Âu khai thác thành công các nguồn khí đốt thay thế, thúc đẩy hy vọng về sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ hơn.

'Ngó lơ' trừng phạt khắc nghiệt, EU vẫn làm ăn với Nga, lĩnh vực nào đang thu 'bộn tiền'?

Phần lớn hoạt động thương mại vẫn diễn ra giữa 27 quốc gia của Liên minh châu Âu (EU) và Nga, một phần là bởi nhiều quốc gia không muốn phải chịu tác động kinh tế nặng nề hơn.

Những gã khổng lồ năng lượng đang kiểm soát thị trường LNG toàn cầu

Giá khí đốt hóa lỏng (LNG) tăng phi mã đã loại bỏ hàng chục công ty giao dịch nhỏ ra khỏi cuộc chơi do không đủ khả năng thu xếp tài chính cho các lô hàng LNG có giá trị tăng cao hàng chục lần so với cách đây chưa lâu. Điều này khiến thị trường LNG toàn cầu nằm dưới sự chi phối của một số tập đoàn năng lượng quốc tế và các tập đoàn kinh doanh hàng hóa dẫn đầu toàn cầu.

Không còn bất ngờ khi Nga khóa van khí đốt, châu Âu đối phó thế nào?

Châu Âu 'đứng ngồi không yên' khi sau khi tập đoàn năng lượng Nga Gazprom đóng đường ống Nord Stream 1 vô thời hạn.

'Con nợ khí đốt' của châu Âu một lần nữa được cứu nhờ nhiên liệu Nga?

Nhiên liệu Nga đã trở thành cứu cánh cho một quốc gia bị ví như 'con nợ khí đốt' của châu Âu, bất chấp những căng thẳng giữa hai nước thời gian gần đây.

Gã dầu mỏ khổng lồ Shell sẽ phải từ bỏ 3 tỷ bảng Anh đầu tư nhà máy khí đốt Nga?

Shell có thể bị buộc phải từ bỏ khoản đầu tư trị giá 3 tỷ bảng Anh vào một nhà máy khí đốt khổng lồ của Nga sau khi nước này giành quyền sử hữu dự án.

Liệu châu Phi có thể thay thế Nga trở thành nhà cung cấp khí đốt chính cho châu Âu?

Châu Âu đang chật vật tìm kiếm nguồn khí đốt thay thế nguồn cung từ Nga, trong bối cảnh các nước phương Tây đẩy mạnh trừng phạt ngành dầu khí nước này liên quan tới xung đột tại Ukraine.

Mâu thuẫn giữa các nhà nhập khẩu và xuất khẩu LNG được giải quyết ra sao?

Từ lâu bị phụ thuộc vào khí đốt từ Nga, nay Đức đang nỗ lực hết mình để trở thành nhà nhập khẩu LNG lớn, chuyển sang loại bỏ khí đốt của Nga vào năm 2027.

Sắp có bước ngoặt tại Ukraine?

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hối thúc Nga đàm phán trong khi Moscow dường như đang hạ thấp mục tiêu tại nước láng giềng