Ứng xử với di sản

LTS: Di sản từ lịch sử dễ được nhiều người liên tưởng tới các công trình kiến trúc, các loại hình văn hóa phi vật thể có bề dày thời gian. Song, không hẳn di sản mà chúng ta đang có chỉ hữu hạn trong những thứ đó. Còn rất nhiều di sản khác nữa mà nếu không được ứng xử đúng đắn, có thể chúng sẽ thành phế tích hoặc bị lãng quên hoàn toàn.

Quốc hồn quốc túy

Ngày còn nhỏ, mỗi bữa cơm cha tôi thường tự tay làm một chén nước mắm. Tùy vào thức ăn có trên mâm mà chén mắm được thêm các loại gia vị như ớt, tỏi... Để rồi, những năm 90 của thế kỷ trước khi ra Hà Nội đi học, giữa cái lạnh của mùa Đông xứ Bắc tôi lại da diết nhớ mâm cơm gia đình cùng chén nước mắm mang hương vị đặc trưng của xứ Quảng.

Xốn xang năm mới!

Thế là năm cũ đã qua, tờ lịch mới trên tường, ghi ngày đầu tiên của năm, báo hiệu một năm mới - một mùa xuân mới đã về.

Đánh thức sông Hồng

So với nhiều dòng sông lớn khác đã thể hiện vai trò quan trọng trong việc kiến thiết đô thị, dường như sông Hồng đoạn qua Thủ đô Hà Nội như một cô gái đẹp vẫn còn đang ngủ, chờ được đánh thức.

Chuyện về nữ đại gia làm chao đảo giới doanh nhân Hà thành

Sở hữu nhan sắc đẹp, có tài năng kinh doanh hơn người nhưng cuộc đời bà Tư Hồng gặp nhiều nỗi buồn, biến cố.

Truyện ngắn Ước mơ của Linh

Từ ngày Linh chào đời, cả làng, cả xã biết mẹ và Linh bị AIDS. Hôm đó là một ngày mưa rét cắt da, cắt thịt trong tiết đại hàn của mùa Đông giá lạnh.

Giấc mơ cháy bỏng lên bờ an cư của cụ bà 75 tuổi

'Đời bố mẹ tôi, đến tôi đều ở trên sông nước và tôi cũng tuổi gần đất xa trời nhưng mong ước lên bờ vẫn chưa thành hiện thực. Đất ở đây bây giờ đắt, chúng tôi mưu sinh đắp đổi qua ngày thì lấy đâu ra tiền tích góp mà mua đất trên bờ', bà Hồ Thị Vinh (75 tuổi) tâm sự.

Từ gậy chứng đến camera

Ngày xưa, đời sống của người Tây Nguyên còn khép kín, của ai để đâu là để đó, chẳng ai xâm phạm. Từ gà, heo đến bắp, mì, bầu, bí, ai nuôi trồng người ấy thu hái, không mất mát. Nhà cửa không cần cài then khi ngủ khi vắng… Nghĩa là quyền sở hữu luôn được tôn trọng. Thấy cái gì của người, thích lắm thì phải xin, không tự động lấy làm của mình. Thấy của rơi rất ngại nhặt.

Đời mắm

Đời mắm cũng như đời người, thật lắm nỗi truân chuyên. Dù trải bao thăng trầm, thì mắm vẫn vẹn nguyên giá trị, kệ cuộc sống xoay vần...

Cây đa làng

Tôi sinh ra ở làng quê. Làng tôi có những cây Đa ... Làng tôi cũng như bao ngôi làng khác, có con sông, bến tắm. Có những cây Đa cổ thụ, giếng nước, sân Đình, cùng ngôi chùa có mái cong cao vút. Nét đặc trưng bao đời của những làng quê Bắc bộ.

Sa lưới nơi mạn ngược

Qua công tác nắm địa bàn, Công an huyện Đăk Hà (Kon Tum) phát hiện đối tượng Đào Minh Toàn (1995, trú xã Bình Nghi, H. Tây Sơn, Bình Định) đến địa phương sinh sống có nhiều biểu hiện nghi vấn.

Biến rác thành tiền

Nghề nhặt ve chai, buôn sắt vụn những tưởng chỉ dành cho các bà, các chị, những người lớn tuổi, người mất sức lao động. Nhưng không, với anh Phùng Thế Tài ở xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ thì thu gom, tái chế phế liệu, rác thải lại là cơ hội để kiếm được nguồn thu nhập ổn định cho gia đình. Không chỉ cá nhân, đây cũng là mô hình được nhiều cấp, ngành, địa phương triển khai để góp phần bảo vệ môi trường.

Ước vọng mùa xuân

Sau một năm làm việc vất vả, kỳ nghỉ tết kéo dài là khoảng thời gian để mỗi người Việt 'tái tạo' năng lượng từ đó nỗ lực làm việc trong năm mới. Và khi tết đã qua, xuân đang về với những 'khí thế' xuân mới căng tràn là dịp để mỗi người 'nương' theo sức xuân nỗ lực hơn nữa cho những dự định, mục tiêu.