Làm nội ứng tiêu diệt đồn Cẩm Phô Nam

Tháng 3-1947, thực dân Pháp đổ bộ đánh chiếm địa bàn Hội An. Chưa được tận hưởng thành quả của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 mang lại bao lâu, nhân dân Hội An cùng với nhân dân cả nước lại phải bắt tay vào cuộc kháng chiến cứu quốc trường kỳ và nhiều gian khổ.

Cổng Trại Bảo An binh, dấu tích lịch sử

Nằm trên tuyến phố thương mại sầm uất bậc nhất Hà Thành, ở giữa hai tòa nhà hiện đại là Nhà hát Hồ Gươm và tòa nhà thuộc Bộ Công an, có một chiếc cổng cổ kính. Mỗi khi đi ngang qua đây, nhiều du khách tò mò và tự đặt ra một câu hỏi: vì sao ở giữa những tòa nhà mang xu hướng thiết kế hiện đại lại có một kiến trúc cổ kính như thế?

Kiên Giang khai thác tiềm năng du lịch từ di sản văn hóa

Với hệ thống trên 160 di tích lịch sử-văn hóa, danh lam, thắng cảnh, tỉnh Kiên Giang có nhiều nhiều tiềm năng phát triển du lịch từ di sản văn hóa, thu hút du khách.

Ngày này năm xưa 26/8: Ban hành quy định xử phạt trong lĩnh vực xăng dầu và khí

Ngày này năm xưa 26/8: Chính phủ ban hành quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xăng dầu, khí; Ngày truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh An Giang.

78 năm 'Chiến đấu anh hùng, xây dựng sáng tạo'

Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh An Giang bước vào 'tuổi' thứ 78 (26/8/1945 - 26/8/2023). Lực lượng không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc, Nhân dân và chế độ XHCN, xứng đáng là lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

Đọc Hà Thành liệt sĩ truyện của Phan Bội Châu

Chí sĩ Phan Bội Châu là một nhà yêu nước vĩ đại. Cụ từng đặt chân lên tận căn cứ kháng chiến Yên Thế để tìm hiểu và gặp 'hùm thiêng' Hoàng Hoa Thám để trao đổi việc đánh Pháp. Hà Thành liệt sĩ truyện được cụ viết bằng chữ Hán ngay sau vụ 'Hà Thành đầu độc' nổ ra vào năm 1908, gây rúng động cả nước. Tuy nhiên, cụ chưa kịp in ra sách để phát hành rộng rãi trong công chúng cả nước nhằm tuyên truyền, cổ động phong trào chống thực dân Pháp thì tập bản thảo ấy đã lọt vào Trung tâm lưu trữ hải ngoại của Pháp ở Hồng Kông và chuyển thành tiếng Pháp. Ngày 10/01/1913, Toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut đã gửi công văn kèm bản thảo Hà Thành liệt sĩ truyện (bản tiếng Pháp) cho Khâm sứ Trung Kỳ, nói rằng: 'Tập sách mỏng này được Tòa lãnh sự Pháp ở Hồng Kông gửi đến cho những người 'quấy rối' Việt Nam đang dự định in ra nhiều bản để gửi về nước'.

Tham trấn Nguyễn Hữu Dực - lãnh đạo chủ chốt phong trào chống thuế năm 1908 ở Phú Yên

Năm Mậu Thân (1908), cả tỉnh Phú Yên và khu vực Trung Kỳ rung chuyển bởi cuộc đấu tranh chống thuế của các tầng lớp nhân dân. Tham trấn Nguyễn Hữu Dực, một trong những lãnh đạo chủ chốt của phong trào chống thuế năm 1908 ở Phú Yên, để lại tấm gương về sự hy sinh vì quyền lợi của Nhân dân.

Ảnh chân dung hiếm có của các cư dân ở Hà Nội năm 1916

Anh lính khố đỏ, cô gái mang hai dòng máu Việt - Hoa, Trẻ em con nhà khá giả... là những bức ảnh chân dung hiếm có do nhiếp ảnh gia Pháp Léon Busy thực hiện ở Hà Nội năm 1916.

Công binh xưởng Sóc Trăng - đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng bước vào thực hiện nhiệm vụ mới trong điều kiện vô vàn khó khăn, đó là xây dựng chính quyền cách mạng tỉnh, huyện, xã. Để bảo vệ chính quyền cách mạng và bảo vệ nền độc lập vừa mới giành được, Đảng bộ tỉnh chỉ đạo nhanh chóng xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang lấy tên là Cộng hòa vệ binh.

Tây Ninh mãi mãi là căn cứ địa cách mạng trong lòng Dân ý Đảng

Mùa xuân năm 2022, Đảng ta bước sang năm thứ 92 trên đường dẫn dắt dân tộc Việt Nam hướng tới tương lai của đất nước độc lập, phát triển, nhân dân ấm no, hạnh phúc.

Độc đáo chân dung người Việt 100 năm trước qua ống kính Tây

Cùng xem những bức chân dung đặc sắc về người Việt năm 1883-1886 được trích từ một album ảnh của Charles Edouard Hocquard (1853-1911) - bác sĩ quân y kiêm nhiếp ảnh gia Pháp nổi tiếng..

Một chiến dịch ở Bắc Kỳ - Thêm một tư liệu quý giá về Việt Nam cuối thế kỷ 19

Bản dịch tiếng Việt tác phẩm 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ' của bác sĩ Charles Édouard Hocquard vừa được ra mắt độc giả. Đáng chú ý, cuốn sách còn giới thiệu nhiều bức ảnh độc đáo về phong cảnh làng mạc, phố phường, vẻ bề ngoài và tinh thần người Việt cuối thế kỷ 19.

Kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống Lực lượng vũ trang tỉnh An Giang (26-8-1945 -- 26-8-2020): 75 năm 'Chiến đấu anh hùng - xây dựng sáng tạo'

Ngày 26-8-1945, tại Châu Đốc, tất cả thanh niên tiền phong tham gia khởi nghĩa tập hợp tại 'Thành PC' (còn gọi là Thành lính tập). Sau khi lựa chọn lấy 200 người, lãnh đạo khởi nghĩa đứng ra thành lập 1 đại đội, gồm 5 trung đội với tên gọi 'Cộng hòa vệ binh' do đồng chí Hùng Cẩm Hòa làm tổng chỉ huy. Đây là đơn vị tiền thân của lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh.

Hào khí người anh hùng nông dân áo vải

Không ai sinh ra muốn sống trong binh loạn và cũng không được chọn cho mình cái chết nhưng vận nước đã làm cho những người 'dân ấp dân lân', dù 'chẳng quen cung ngựa...' cũng quyết 'một trận khói tan' để 'giữ gìn ngọn rau tấc đất' của cha ông... Hào khí ấy đã làm nên hình tượng đẹp đẽ, bi tráng của người nông dân Việt Nam anh hùng trong những ngày đầu chống thực dân Pháp xâm lược, mà người dân chài Nguyễn Trung Trực là một hình ảnh tiêu biểu đã trở thành huyền thoại.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Cội nguồn ba thế kỷ (1894 - 2019): Nhà thương lớn ở Huế

Dù có nhiều tên chính thức, từ trạm xá ở Thuận An, rồi Nhà thương bản xứ, Nhà thương chính (Principal), Nhà thương Trung ương Huế (Central), nhưng cái tên Nhà Thương Lớn (Grand Hôpital) đã thực sự sống mãi tận lòng người miền Trung, trong sứ mệnh y tế, đi cùng nền đông y truyền thống.

Vì sao có địa danh Ngã ba Ông Đồn

Ngã ba Ông Đồn nay thuộc thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai từ lâu đã có nhiều truyền thuyết, giải thích về nguồn gốc địa danh này.