Mạch ngầm sông Ba - Kỳ 3: Đối đầu với quân đội Nhật ở An Khê

Trước khí thế sôi sục của Nhân dân từ nông thôn đến thành thị trên cả nước đang vùng lên như nước vỡ bờ, Tri huyện Tân An Phan Sĩ Sàng đã bỏ trốn; quân đội Nhật lặng lẽ rút khỏi An Khê. Đoàn Thanh niên Chấn Hưng cử anh Trần Thông cùng một số thanh niên cốt cán vào Đồn Bảo an gặp Đội Kiệt để giải thích hiện trạng đất nước, địa phương và đề nghị giải giáp vũ khí, giải tán lính Bảo an ở huyện lỵ.

Mường Vang – nơi in dấu đoàn quân khởi nghĩa

Sử sách ghi lại, ngày 12/3/1945, phát xít Nhật đưa quân lên chiếm Hòa Bình. Chính sách cai trị bạo tàn của chúng khiến cho cuộc sống của Nhân dân trong tỉnh nói chung và huyện Lạc Sơn nói riêng lâm vào cảnh lầm than, lòng căm thù giặc thêm sâu sắc.

Cùng cả nước Thái Nguyên nổi dậy giành chính quyền

Cách đây 78 năm, chiều 20/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa chính thức tuyên bố thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Thái Nguyên.

Triển lãm ảnh Hoàng Sa - Trường Sa trong lòng Quảng Ngãi

Triển lãm ảnh 'Hoàng Sa - Trường Sa trong lòng Quảng Ngãi' khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia.

Triển lãm ảnh 'Hoàng Sa - Trường Sa trong lòng Quảng Ngãi'

Sáng 19/8, nhân dịp kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, tại vườn hoa trung tâm thành phố Quảng Ngãi, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân và Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức triển lãm ảnh 'Hoàng Sa-Trường Sa trong lòng Quảng Ngãi'.

Tháng 7 trên quê hương cách mạng Hoằng Châu

Những ngày tháng 7 lịch sử này, có dịp trở lại vùng quê cách mạng Hoằng Châu (Hoằng Hóa), chúng tôi rất vui mừng nhận thấy mảnh đất này đang đổi thay từng ngày. Nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên, đường giao thông đã được nhựa hóa và bê tông hóa, một số công trình phục vụ dân sinh được xây dựng mới khang trang... Vùng quê cách mạng đang khoác lên mình một diện mạo mới, sức sống mới. Vui mừng hơn, nơi đây đang chứng kiến sự đổi thay trong nếp nghĩ, cách làm của cán bộ, đảng viên và người dân, góp phần làm nên sự thay đổi toàn diện của một xã từng là địa phương khó khăn vùng bãi ngang.

Ngày 14/8/1945, Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương như rắn mất đầu, chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang lo sợ. Hưởng ứng chủ trương phát động của Trung ương Đảng, nhân dân Thái Nguyên cùng với đồng bào cả nước nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

Điều đặc biệt của cổng trại Bảo An binh vừa trùng tu ở Hà Nội

Phía sau nét kiến trúc cổ kính của cổng trại Bảo An binh là một câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về sức mạnh vĩ đại của quần chúng nhân dân...

Hoàn thiện trùng tu di tích cổng Trại Bảo an binh trên phố Hàng Bài

Cùng với việc xây dựng Nhà hát Hồ Gươm trên phố Hàng Bài (Hà Nội), di tích cổng Trại Bảo an binh, từng gắn liền với sự kiện Cách mạng tháng Tám của lịch sử cũng được trùng tu, sửa sang lại tô điểm thêm cho công trình hoành tráng này.

Ký ức chiến tranh: Vào Trận - P 27

Cơ sở cho biết, Đởm đến nơi làm việc không có một quy luật nào cả. Nơi làm việc của hắn là một nhà dân ở đầu ấp chiến lược. Nhà thường đi làm vắng. Có thể sáng đến rất sớm hoặc đang trưa, hắn đến. Có khi ba hoặc bốn giờ chiều cũng nên. Thậm chí làm việc xong, hắn ăn tại chỗ rồi nghỉ lại. Đêm, di chuyển đến nơi khác để ngủ. Gần chỗ hắn làm việc, có bốt bảo an với một trung đội lính canh gác, bảo vệ. Đó là chỗ dựa cho hắn.

Về Hoằng Châu nghe kể về di tích lịch sử cách mạng đình Liên Châu

Đình Liên Châu, xã Hoằng Châu (Hoằng Hóa) là nơi thờ Thành hoàng Tiến sĩ Đào Thành, cũng là cơ sở hoạt động cách mạng trong kháng chiến chống Nhật năm 1945. Sau chiến tranh, đình Liên Châu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa, cách mạng cấp quốc gia. Đây là niềm tự hào, biểu tượng thiêng liêng để Đảng bộ và Nhân dân Hoằng Châu tri ân, tưởng nhớ các thế hệ cha ông.

Phát huy truyền thống, nỗ lực vươn lên

Ngày 17-3-1975, Chi khu Định Quán (H.Định Quán ngày nay) được hoàn toàn giải phóng, tạo đà cho quân chủ lực của ta tiếp cận từ các hướng tiến về giải phóng Sài Gòn - kết thúc cuộc kháng chiến 30 năm giành độc lập, tự do, thống nhất cho Tổ quốc…

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 16): Một đêm vào ấp chiến lược mua hàng và trận đánh Cầu Chìm

Tối 01/3/1971, tôi với liên lạc Hin đeo dây lưng, mang gùi xách súng đến khu du kích. Ở đây đã có 4 người, 2 nam 2 nữ. Chúng tôi chia làm 3 tổ, Hin và Năm Thắm tôi đi cùng Hai Lợi, còn hai thanh niên đi trước dò đường.

Đổi thay ở khu vực Cống Bần

Ngay phía trước cổng UBND xã Bình Tịnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An là bia Di tích lịch sử khu vực Cống Bần. Bia được dựng lên nhằm ghi nhớ những chiến công trong những năm kháng Pháp, chống Mỹ của quân và dân Bình Tịnh.

Đã 60 năm trôi qua nhưng cuộc thảm sát làng Bak, xã E5 (nay là xã Ia Phìn, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) tháng 10-1962 vẫn lưu dấu trong tâm trí những người cùng thời, đặc biệt là dân làng Bak về những ký ức hãi hùng. Trong ngày đau thương đó, 162 người dân làng Bak bị địch giết và bị thương, trong đó có 96 phụ nữ và trẻ em. Có thể nói cuộc thảm sát làng Bak là một trong những tội ác ghê tởm nhất của Mỹ-ngụy.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Gia Lai năm 1945

Những ngày cuối tháng 7-1945, qua nhiều nguồn tin, lực lượng thanh niên An Khê và những cơ sở trong các đồn điền ở Gia Lai đã tiếp nhận được Chương trình Việt Minh. Việc tiếp thu Chương trình Việt Minh là điều kiện quan trọng mở ra bước ngoặt quyết định đối với phong trào yêu nước của đồng bào các dân tộc trong tỉnh, giúp cho phong trào định ra mục tiêu, phương hướng hành động đúng đắn phù hợp với mục tiêu chung của phong trào cách mạng cả nước.

Từ chiến thắng của Cách mạng Tháng 8 đến tinh thần chống dịch covid-19 hôm nay

Bước vào những ngày thu rực rỡ nắng vàng, ai trong chúng ta mà không nao nức, không đợi chờ, không hy vọng về chiến thắng giòn giã của dân tộc trước đại dịch Covid-19 như đã từng chiến thắng quân thù vào mùa thu 76 năm về trước.

Hào khí Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 bất diệt!

Cách đây 76 năm, vào tháng 8-1945, Đảng ta đã lãnh đạo toàn dân vùng lên đập tan xiềng xích của chế độ thực dân phong kiến và giành lại nền độc lập cho dân tộc. Từ cuộc cách mạng vĩ đại đó, ngày 2-9-1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đã đem lại cuộc đời mới tươi sáng cho nhân dân Việt Nam.

Như hoa hướng dương…

Hiếm có đất nước nào lại có hai mùa thu như đất nước Việt Nam - mùa thu thiên nhiên và mùa thu cách mạng. Để trong vẻ đẹp diệu kỳ của thiên nhiên mùa thu, chúng ta lại thấy lòng bừng lên niềm tự hào về một mốc son lịch sử chói lọi, một bản hòa ca âm vang của khúc hát khải hoàn, khúc hát của những con người chiến thắng, làm nên lịch sử.

Cồn Mã Nhón - 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước

Nằm kề bên cánh đồng lúa của thôn Đằng Trung, xã Hoằng Đạo, Khu di tích lịch sử Cồn Mã Nhón không chỉ là nơi ghi lại thời khắc lịch sử của 76 năm trước khi các chiến sĩ tự vệ và Nhân dân 3 thôn Đằng Trung, Đằng Xá, Đằng Cao dũng cảm vùng lên bắt sống tri phủ Phạm Trung Bảo cùng quân lính, mà còn trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.

Những đổi thay trên quê hương cách mạng

Mùa thu Cách mạng lịch sử 76 năm về trước, khí thế hừng hực đứng lên giành chính quyền về tay Nhân dân bùng lên mạnh mẽ ở khắp nơi trong tỉnh. Những người nông dân áo vải, chân đất kéo thành từng đoàn đồng lòng nhất trí đứng lên.

Về Cụm di tích Việt Nam Giải phóng quân

Ngày nay, không nhiều người dân địa phương biết đến việc trên địa bàn T.P Thái Nguyên có cả một cụm di tích gắn liền với sự kiện lịch sử cả nước sục sôi đứng lên giành chính quyền Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đó là Cụm di tích Việt Nam Giải phóng quân gồm: Chùa Đán (phường Thịnh Đán), địa điểm Đình Hàng Phố và địa điểm Khu chủ sự Nhà Đèn (phường Trưng Vương).

Âm vang những ngày thu tháng Tám

Trong không khí khởi nghĩa sôi sục của cả nước, đêm ngày 18, rạng ngày 19-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa tỉnh phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Nhân dân và tự vệ các huyện vùng lên như vũ bão.

Bí mật ít biết về công trình gắn với Cách mạng tháng Tám 1945

Phía sau nét rêu phong của cổng trại Bảo an binh trên phố Hàng Bài là một câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cuộc Cách mạng Tháng 8 ở Hà Nội.

Quá khứ tự hào, tương lai kỳ vọng

Trong những ngày này, mỗi nẻo đường làng đến từng góc phố ở huyện Hoằng Hóa rực rỡ cờ hoa, rộn ràng khí thế chuẩn bị cho ngày hội lớn – Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXVII, nhiệm kỳ 2020-2025. Cũng trong ngày 24-7 của 75 năm về trước, Hoằng Hóa trở thành huyện đầu tiên trong tỉnh khởi nghĩa giành chính quyền về tay Nhân dân, góp phần cùng cả tỉnh, cả nước làm nên thành công của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Một lễ kết nạp Đảng đặc biệt

Năm 1972, Cánh B phụ trách nông thôn vùng ven và ngoại thành Khu ủy Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn (SG-GĐ-CL) thành lập Trường Cán bộ quần chúng (tiền thân của Trường Cán bộ TP HCM ngày nay) để bồi dưỡng những cán bộ hoạt động trong vùng địch kiểm soát, hoặc vừa mới thoát khỏi nhà tù và quần chúng ưu tú, trong đó có chị Năm Reo. Bài dưới đây ghi theo lời kể của chị Năm Reo...