Vì sao lại có tên gọi Cầu Giấy?

Cầu Giấy hiện nay là một quận của Hà Nội. Tên gọi này xuất phát từ một cây cầu nhỏ nằm trên đường Cầu Giấy.

Kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3: Nghị lực - bệ phóng thành công

Cùng chung niềm đam mê với Toán học, 3 nữ giáo sư đều xuất phát điểm từ giáo dục.

'Tiến bước dưới quân kỳ'- khúc quân ca hùng tráng

Bài hát 'Tiến bước dưới quân kỳ' đã gắn kết hàng triệu trái tim chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam một lòng đi theo Đảng, nguyện chiến đấu hy sinh vì nhân dân, vì hòa bình của Tổ quốc: 'Vừng đông đã hửng sáng/ Núi non xanh ngàn trùng xa/ Tổ quốc bao la hiền hòa/ Tươi thắm bóng cờ vờn bay trên cao/ Muôn trái tim này hòa nhịp cùng ngàn lời ca trong sóng lúa/ Lấp lánh sao bay trên quân kỳ'...

Ai là nữ giáo sư Toán học đầu tiên của nước ta?

Nữ giáo sư Toán học này từng tham gia biên soạn nhiều sách giáo khoa đại học, phổ thông, là người sáng lập trường đại học tư thục đầu tiên ở nước ta.

Hà Nội: Gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham

Sáng 20/1, UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham trên địa bàn quận. Đây là 2 con phố mới được UBND TP Hà Nội ra Quyết định đặt tên vào hồi tháng 8/2023.

Gắn biển tên phố Nguyễn Xuân Nham và phố Thâm Tâm

Tên của hai danh nhân xưa và nay vừa được xướng lên trong lễ gắn biển tên phố diễn ra tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đó là tiến sĩ Nguyễn Xuân Nham và nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm.

Chuẩn bị đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đến Hà Nội

Khoảng 60 phóng viên các cơ quan báo chí trong nước và quốc tế có mặt từ sớm ở Sân bay quốc tế Nội Bài để chuẩn bị tác nghiệp. Các tuyến đường được đảm bảo an ninh chặt chẽ.

Chuyện về nữ Giáo sư Toán học đầu tiên của Việt Nam

Bà là nữ Giáo sư Toán học đầu tiên của Việt Nam, cũng là người phụ nữ nước ngoài đầu tiên bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ tại Paris (Pháp).

Ký ức xem phim bãi

Ký ức xem phim bãi lưu động ngày xưa bắt đầu kể bằng dăm dòng dưới đây.

Xuất bản luận án tiến sĩ của GS Hoàng Xuân Sính

Gần 50 năm sau khi GS Hoàng Xuân Sính bảo vệ luận án tiến sĩ tại Pháp, bản luận án viết tay 200 trang bằng tiếng Pháp của bà đã được mang trở về Việt Nam và xuất bản thành sách

Quận Cầu Giấy: Bề dày lịch sử trường tồn cùng Kinh thành Thăng Long

Cầu Giấy là một vùng đất cổ xưa, với nhiều làng nghề truyền thống. Cùng với sự trường tồn, cổ kính của Kinh thành Thăng Long, vùng đất Cầu Giấy có một bề dày lịch sử rất đáng tự hào.

Kiến trúc nông thôn: Để không mai một những giá trị riêng có

Để quy hoạch kiến trúc nông thôn của Thủ đô góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, phù hợp với cảnh quan tự nhiên, cấu trúc làng, xã..., Hà Nội cần triển khai sớm các quy hoạch chi tiết và quy chế quản lý kiến trúc điểm dân cư tại trung tâm các xã tại 17 huyện.

Khiên chắn cho cảnh quan nông thôn trước cơn lốc đô thị hóa

Với ảnh hưởng quá trình đô thị hóa nhanh, nếu quy hoạch kiến trúc nông thôn của Thủ đô không có giải pháp quản lý tốt sẽ làm mai một bản sắc văn hóa, kiến trúc của vùng Đồng bằng sông Hồng và Việt Nam nói chung, của Thủ đô nói riêng.

Nhờ bí mật trong bát phở, chàng trai thành Nam tán đổ cô gái Hà Nội

Phải lòng cô gái Hà thành, chàng trai vận dụng hết những kỹ năng, kinh nghiệm làm nghề khắt khe từ thời cha ông để làm nên bát phở đặc biệt khiến cô gái 'nghiện' hương vị phở Nam Định từ lúc nào không hay.

Tìm giải pháp hài hòa giữa văn minh đô thị và vấn đề tâm linh

Dưới góc nhìn nào đó của một số người dân sống gần các khu mộ hay nghĩa trang thì chuyện sinh hoạt hằng ngày không bi ảnh hưởng gì. Song cũng có ý kiến lo ngại vấn đề môi trường, dịch bệnh phát sinh từ nghĩa trang ẩm thấp, sức khỏe người sống quanh đó sẽ bị ảnh hưởng. Và nếu chỉ nhìn ở góc độ phát triển hạ tầng đô thị thì giải pháp đơn giản nhất là di dời hết mồ mả khỏi các khu dân cư và quy tập về nghĩa trang lớn theo quy hoạch. Nhưng thực tế không đơn giản như vậy…

Hà Nội gắn biển tên phố Hoàng Quán Chi và Nguyễn Vĩnh Bảo

Ngày 18/3, UBND quận Cầu Giấy gắn biển tên 2 tuyến phố: Hoàng Quán Chi và Nguyễn Vĩnh Bảo thuộc địa bàn phường Dịch Vọng, Yên Hòa và Trung Hòa.

Đặc sắc tục chui kiệu cầu bình an ở lễ rước kiệu Thánh hồi đình giữa Thủ đô

Trong khuôn khổ của Lễ hội truyền thống đình Hạ Yên Quyết (hay còn gọi là đình làng Cót), phố Nguyễn Khang, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội, sáng 2/3 (tức 11/2 Âm lịch), Lễ rước kiệu Thánh hồi đình diễn ra với những hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Vẻ đẹp văn hóa trong múa dân gian Việt Nam

Mỗi điệu múa dân gian Việt là một câu chuyện truyền tải triết lý nhân sinh quan hay bài học giáo dục về văn hóa hay đạo đức sống. Di sản văn hóa này được người Việt sáng tạo, lưu truyền qua nhiều thế hệ, phản ánh những giá trị tốt đẹp của mỗi dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Những khu dân cư cạnh nghĩa trang, mở cửa là thấy mộ

Nhiều khu dân cư, đô thị mới ở Hà Nội nằm sát nghĩa trang, có những nhà chỉ cách các ngôi mộ vài bước chân, mở cửa ra là thấy hương khói.

Người Hà Nội ngán ngẩm vì nhà cửa sát vách nghĩa trang

Khi các khu đô thị mới mọc lên trên nền đất nông thôn, việc phải sống cạnh nghĩa trang đang tạo ra bức xúc trong đời sống cư dân tại Hà Nội.

Hà Nội nên có sơ đồ cảnh báo ngập lụt

Trong khi vấn đề úng ngập chưa được giải quyết dứt điểm, Hà Nội nên có sơ đồ cảnh báo để người dân biết, tránh những tuyến đường ngập nhằm bảo vệ tài sản, phương tiện cá nhân.

Hà Nội tổ chức gắn tên phố Nguyễn Như Uyên

Ngày 12/3, UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) phối hợp với UBND phường Yên Hòa, Hội đồng gia tộc họ Nguyễn Như ở làng Hạ Yên Quyết (làng Cót, phường Yên Hòa) đã long trọng tổ chức lễ gắn biển phố Nguyễn Như Uyên.

'Cầu ông Hiệu' - Kết nối phát triển

Tại phường Yên Hòa (Hà Nội), nơi khu vực làng Cót trước kia, được xây một cây cầu bắc qua sông Tô Lịch, do cầu xây xong không ai đặt tên, nên người dân gọi cầu ông Hiệu, để nhớ về vị tướng đã có sáng kiến xây cầu, có công kêu gọi kinh phí xây cầu, mang lại sự an toàn, thuận tiện và phát triển cho người dân khu vực. Quả vậy, từ việc xây cầu phục vụ nhu cầu đi lại cho người dân, Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu đã vừa trực tiếp, vừa gián tiếp mang lại sự thay đổi mạnh mẽ cho cả khu vực này trong suốt hơn 3 thập niên qua.

Quận Cầu Giấy gắn biển đặt tên 2 tuyến phố mới

Ngày 16/1, UBND quận Cầu Giấy đã tổ chức lễ gắn biển tuyến phố Hạ Yên Quyết và Nguyễn Thị Duệ trên địa bàn phường Yên Hòa và phường Trung Hòa. Đây là 2 trong tổng số 27 tuyến đường, phố mới được đặt tên và điều chỉnh độ dài theo Quyết định số 5725/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội.

Đệ nhất kinh kỳ danh khoa Kẻ Cót

Nếu không tách làng thì 'danh khoa đệ nhất kinh kỳ' sẽ thuộc về Kẻ Cót. Sau cả trăm năm biến thiên thời cuộc, dù đã tách bạch rõ rệt hai làng nhưng nhắc tới Kẻ Cót cũng khiến người ta nhớ tới một thời vàng son.

Vu Lan trực tuyến đặc biệt

Vu lan năm nay bớt lễ đài lộng lẫy, cúng lễ phô trương, lãng phí. Mùa Vu lan trực tuyến dần theo đúng tinh thần Phật giáo về báo hiếu, báo ân.

'Ngân hàng địa phủ' ở Hà Nội đìu hiu khác lạ gần lễ Vu Lan

Nằm bên cạnh dòng sông Tô Lịch, làng Cót (phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy) xưa nay nổi tiếng với nghề làm vàng mã - hay còn được gọi là làng 'ngân hàng địa phủ' ở Hà Nội. Năm nay không còn cảnh nhộn nhịp tấp nập người mua bán và những chiếc xe trở vàng mã, đồ cúng cồng kềnh trên đường làng. Còn mấy ngày nữa là Rằm tháng Bẩy nhưng các nhà sản xuất vẫn cầm chừng, hàng hóa không nhiều như mọi năm.

Gia đình tứ đại đồng đường ở phố cổ Hà Nội: 'Chưa bao giờ anh em to tiếng, chị em dâu vẫn thường xuyên đi cà phê và ăn sáng'

Mặc dù có tới 4 thế hệ với tất cả 19 người ở trong một mái nhà, thế nhưng bao năm qua gia đình cụ Nguyễn Thị Tề (89 tuổi, ở phố Hàng Cân, Hoàn Kiếm, Hà Nội) luôn giữ được nếp sống giản dị như xưa. Các con cháu cụ Tề luôn quan tâm, đùm bọc lẫn nhau.

Dòng họ khoa bảng lừng lẫy đất Thăng Long xưa

Hà Nội xưa có câu 'Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương', chỉ truyền thống hiếu học ở một vùng đất ven đô. Cót là tên nôm của làng Hạ Yên Quyết (nay thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Từ thế kỷ XIV, cùng các dòng họ Hoàng, Quản, Doãn... dòng họ Nguyễn Như Uyên đã về vùng ven sông Tô Lịch nơi đây để khai phá, lập làng và cho đến ngày nay được coi là một trong những dòng họ khoa bảng lừng lẫy đất Thăng Long.

Tài năng hai nữ giáo sư Toán học của Việt Nam

Cho đến giờ, ngành Toán học Việt Nam mới chỉ có 2 nữ Giáo sư là GS. Hoàng Xuân Sính và GS. Lê Thị Thanh Nhàn.

Về quê ở phố

Năm hết tết đến, người ta ai ai cũng hỏi thăm nhau 'Tết năm nay có về quê không?' là bởi từ lâu, tập tục 'về quê ăn tết' đã ngấm sâu vào mỗi người dân Việt. 'Quê' được hiểu là nơi ta sinh ra, lớn lên, hoặc đối với một số người, quê cũng có thể là nơi sinh ra của ông bà, cha mẹ. Không ít người về quê ăn tết lại chính là về phố thị.

Lần đầu tiên tổ chức đêm nhạc tôn vinh nhạc sĩ 'Chiếc khăn piêu'

Là nhạc sĩ nổi tiếng của quân đội với hàng loạt các ca khúc để đời như: Tiến bước dưới quân kỳ, Năm anh em trên một chiếc xe tăng, Người con gái sông La… nhưng phải đến năm nay, khi ông đã 87 tuổi, gia đình ông mới có điều kiện tổ chức đêm nhạc tôn vinh người nhạc sĩ tài hoa này. 'Dưới lá quân kỳ' với các tác phẩm của Đại tá, nhạc sĩ Doãn Nho, sẽ diễn ra vào hồi 20h ngày 28/12 tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ, số 8 Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội.

Che biển số bị xử phạt thế nào?

Việc các phương tiện tham gia giao thông mà che biển số, hay biển số không rõ đều bị xử phạt theo quy định của pháp luật.