Ông ngoại

Năm tôi lên bảy tuổi, mẹ gửi tôi cho ông bà ngoại trông giữ. Nhà ông ngoại tọa lạc tại một khu đất dưới chân núi Kết. Dưới thời Vua Gia Long đầu thế kỷ XIX chođến nay, phố Kết thuộc thị trấn Rừng Thông, phủ Đông Sơn.

Về Bái Giao nghe chuyện danh sĩ Lê Khắc Tháo

Là người con ưu tú của làng Bái Giao, xã Thiệu Giao (Thiệu Hóa), Lê Khắc Tháo vốn tư chất thông minh, dù đỗ đạt nhưng không ra làm quan mà ở lại quê nhà dạy học. Ông cũng là một trong những danh sĩ xứ Thanh thời bấy giờ hưởng ứng mạnh mẽ và có nhiều đóng góp cho phong trào Cần vương.

Dấu tích kiến trúc thời Lý ở chùa Tĩnh Lự

Chùa Tĩnh Lự hiện còn lưu giữ nhiều dấu tích vật chất (chủ yếu là các loại vật liệu kiến trúc) thời Lý được nhà sư trụ trì, Đại đức Thích Minh Đạt, dầy công sưu tầm xung quanh khu vực chùa trong nhiều năm đã cho biết chính xác chùa Tĩnh Lự được xây dựng từ thế kỷ XI.

Vị Thám hoa đầu tiên muốn sĩ tử thi tự luận

Thám hoa Nguyễn Danh Thực là nhà khoa bảng đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, khoa cử.

Cựu tù Côn Đảo Lê Văn Tiến - một nhân sĩ yêu nước

Xã Thiệu Giao (Thiệu Hóa) có 9 lão thành cách mạng, trong đó dòng họ Lê Văn ở làng Đại Bái có 3 người, đặc biệt là cựu tù Côn Đảo Lê Văn Tiến. Với truyền thống yêu nước, con cháu dòng họ Lê Văn đã, đang góp phần không nhỏ trong việc xây dựng quê hương Thiệu Giao ngày càng phát triển.

Di tích kiến trúc nghệ thuật Nghè Đại Bái

Nghè Đại Bái tọa lạc trên thửa đất bằng phẳng, cao ráo, nhìn về hướng Nam, thuộc thôn Đại Bái, xã Thiệu Giao, huyện Thiệu Hóa - một huyện nằm ở vị trí trung tâm đồng bằng Thanh Hóa, trên hai bờ tả ngạn và hữu ngạn sông Chu: phía Bắc giáp huyện Yên Định; phía Tây giáp huyện Thọ Xuân; phía Nam và Tây Nam giáp các huyện Đông Sơn, Triệu Sơn; phía Đông - Đông Nam giáp huyện Hoằng Hóa và TP Thanh Hóa. Huyện Thiệu Hóa hiện có 28 xã và 1 thị trấn.

Đối thoại với hai nghệ sĩ trẻ về chiếc chổi lông gà

Cặp đôi sáng tạo Linh Trịnh và Trần Thảo Miên sẽ chia sẻ các bước tạo ra tác phẩm mang tên 'Thật hư' từ chiếc chổi lông gà.

Hình tượng trang trí tứ linh trên đồ thờ bằng đồng ở làng Đại Bái

Hình tượng trang trí là sự khái quát hiện thực hoa lá, động vật, cây cối... bằng ngôn ngữ của nghệ thuật, sự khái quát, đơn giản về đường nét, hình khối, màu sắc. Điển hình là hình tượng trang trí Rồng, Phượng trên đỉnh đồng, mâm bồng... tạo nên hiệu quả nghệ thuật phong phú, đa dạng tăng sự linh thiêng cho các sản phẩm đồ thờ bằng đồng của làng Đại Bái.

Nghệ nhân xứ Bắc 'thổi hồn' cho đồ đồng

Làng Đại Bái (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) từ lâu nổi tiếng với nghề đúc đồng thủ công. Nơi đây đã sản sinh ra những người thợ tài năng, tâm huyết với nghề. Một trong số đó phải kể đến nghệ nhân Nguyễn Tấn Đích.

Nghệ thuật đúc đồng Đại Bái thế kỷ XX

Làng Đại Bái là một trong những làng đúc đồng có truyền thống lâu đời và đặc sắc, đồ thờ bằng đồng với nhiều mẫu mã đa dạng được thể hiện dưới nhiều hình thức đúc, chạm... tạo nên những sản phẩm đẹp, sắc nét, đạt chất lượng cao về kỹ thuật.

Tinh xảo nghề đúc đồng Đại Bái

Làng nghề gò, đúc đồng Đại Bái cổ xưa có tên làng Văn Lãng hay còn gọi là làng Bưởi, thuộc huyện Gia Bình (Bắc Ninh). Làng nằm trên một dải đất cao bên bờ sông Bái Giang. Từ bao đời nay, kỹ thuật luyện đồng Đại Bái không ngừng hoàn thiện và tinh xảo.