Cách khuyến khích văn học thời Lê trung hưng

Thời Lê trung hưng, chúa Trịnh Giang thích văn nghệ, từng cất nhắc nhiều bề tôi có văn hợp ý chúa.

Triều đại nào đưa môn Toán vào nội dung thi cử lần đầu tiên?

Đây là triều đại phong kiến đầu tiên đưa Toán học vào nội dung khoa cử ở nước ta. Phép thi cử của triều đại này được lấy làm chuẩn mực cho Đại Việt xuyên suốt mấy trăm năm sau.

Giải pháp tạo thói quen cho người dân về dinh dưỡng lành mạnh

Dinh dưỡng hợp lý cần được duy trì thường xuyên trong suốt cuộc đời của mỗi người nhằm nâng cao sức khỏe bản thân, gia đình và góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng; nhà nước có trách nhiệm xây dựng cơ chế, chính sách để thúc đẩy thực hiện dinh dưỡng hợp lý.

Điều ít biết về những con phố sách ở Hà Nội và Sài Gòn - TP.HCM xưa

Trước khi Phố sách 19/2 (Hà Nội) và Đường sách Nguyễn Văn Bình (TP.HCM) ra đời hàng thế kỷ, hai trung tâm văn hóa lớn nhất cả nước đã từng có những con phố sách.

'Tử công phu' và chuyện 'bạch ốc xuất công khanh'

Với người Việt trước đây, thành tựu của một ai đó thường được đánh giá qua khoa cử. Thi đỗ, mà đỗ cao được xem là một vinh dự lớn lao. Những ông tiến sĩ, ông nghè vinh quy bái tổ luôn luôn được xem là một hình ảnh cao quý, một 'hấp lực' với tất cả mọi người.

Tổ chức Lễ hội Thanh niên Đông Nam Á chào mừng SEA Games 31

Lễ hội Thanh niên Đông Nam Á chào mừng SEA Games 31 do Thành đoàn Hà Nội tổ chức, được Mekong Asean bảo trợ truyền thông, sẽ diễn ra ngày 7/5 tại khu vực Quảng trường Đông kinh nghĩa thục và phố đi bộ Hồ Gươm, với ước tính khoảng 10.000 người tham dự.

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Phú - thể văn chương cổ

Sách cũ chép: Khoa thi Đình (năm Giáp Thìn - 1304) niên hiệu Hưng Long, ông Mạc Đĩnh Chi trúng cách đỗ trạng nguyên, vì tướng mạo xấu xí, nên vua Trần Anh Tông có ý định không dùng.

Thánh Gióng mà phải đợi 'đủ tuổi quy hoạch', lấy ai đánh thắng giặc Ân?

Theo Đại biểu Lê Thanh Vân, nhân tài cần phải được phân loại theo 6 lĩnh vực cụ thể: chính trị, quản lý, điều hành, khoa học, chuyên môn và văn hóa - nghệ thuật.

Nghề in khắc sách của người Việt

Là quốc gia văn hiến, Đại Việt có nghề làm giấy từ lâu đời. Bên cạnh đó, phục vụ nhu cầu tôn giáo và khoa cử, nghề in khắc sách cũng có những thành tựu đáng kể.

Phát huy truyền thống hiếu học trên quê hương Hoằng Hóa

Từ trước đến nay, người Hoằng Hóa luôn coi trọng sự học. Có thể vì lẽ đó Hoằng Hóa đã trở thành vùng đất hiếu học, đất khoa bảng, nơi sản sinh ra nhiều văn thần, võ tướng tài năng, có nhiều cống hiến, đóng góp cho dân tộc.

Hà Nội: Bình yên giữa mùa dịch Covid-19

1/4 - ngày đầu tiên thực hiện cách ly toàn xã hội trên toàn quốc trong vòng 15 ngày theo chủ trương của Thủ tướng Chính phủ. Thủ Đô không còn nhộn nhịp, hối hả như thường lệ, thay vào đó là những góc phố thân quen đẹp đến lạ thường trong một sớm mai yên lành...

Đường phố Thủ đô vắng tanh ngày 8/3 vì dịch Covid-19

Thủ đô Hà Nội luôn đông đúc vì tập trung nhiều quán ăn vỉa hè, nhưng theo ghi nhận của PV vào sáng nay 8/3 trên các con đường của Thủ đô đều vắng người đi lại,mua bán vì dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội.

Người Hà Nội đã có cách khác ăn mừng chiến thắng của đội tuyển

Sau chiến thắng của đội tuyển Việt Nam trước Malaysia người dân Thủ đô ăn mừng chiến thắng trong trật tự, không đua xe quá khích

Phố nào được coi là phố sách trong 36 phố phường xưa?

Ít ai biết rằng, phố Hàng Gai xưa lại là phố in sách, bán sách, còn muốn mua dây gai, võng, thừng, chão… thì phải tìm lên phố Bát Đàn.

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.