Sắc Xuân Tết Việt

Tết Việt độc đáo không chỉ ở những nét đẹp phong tục hay những món ăn truyền thống mà còn đa dạng sắc màu bởi nó không bó hẹp trong phạm vi lễ tết thông thường: cúng tiễn năm cũ, mừng năm mới, vui chơi, hội hè.

Huyện Gia Lâm: Cần bảo đảm quyền lợi của người được giao đất

Hàng chục hộ dân ở xã Đặng Xá (huyện Gia Lâm, Hà Nội) được giao đất giãn dân từ năm 2007 nhưng đến nay họ vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (còn gọi là 'sổ đỏ') do nhiều sai sót trong quá trình thực hiện của chính quyền địa phương.

Gia Lâm: Hướng tới xây dựng đô thị đồng bộ, hiện đại

Cùng với thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, huyện Gia Lâm định hướng phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng khung với xây dựng văn minh đô thị.

Trong không gian vùng đất Kẻ Xã

Nằm ở phía Tây Nam huyện Hà Trung, xã Hà Đông còn được biết đến với tên gọi Kẻ Xã - vùng đất có nhiều dấu tích liên quan đến vương triều Trần - Hồ.

Tân Lập - Từ làng lên phố

Xã Tân Lập là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử văn hóa. Cùng với các xã của huyện Đan Phượng, Tân Lập đang thực hiện các tiêu chí chuyển từ xã thành phường theo quyết định của thành phố. Nhờ đô thị hóa nhanh, những làng quê truyền thống nơi đây đang mang dáng dấp phố phường hiện đại.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 13)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Xã tắc là gì?

Thời xưa, nói đến đất nước, người ta thường nhắc đến cụm từ 'sơn hà xã tắc'. 'Sơn hà' thì là núi sông, vậy 'xã tắc' là gì?

Về Vĩnh Lộc thăm chùa Hoa Long

Chùa Hoa Long tọa lạc tại thôn Trung, xã Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lộc), có các dãy núi Mông Cù, Hùng Lĩnh, Cô Sơn, Kim Sơn và Kim Âu bao quanh. Ngôi chùa này nằm cạnh Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia đền thờ Trần Khát Chân - một danh tướng thời nhà Trần.

Độc đáo ngôi đình bằng đá duy nhất ở Nam Định

Nam Định có ngôi đình bằng đá duy nhất còn tồn tại với vẻ độc đáo hiếm có khiến nhiều người ngỡ ngàng.

Hiện thực hóa khát vọng hòa bình và phát triển

Với mỗi người dân Việt Nam, ngày 30/4/1975 không chỉ là mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử mà sẽ mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của khát vọng độc lập tự do, hòa bình và phát triển.

'Vườn thượng uyển' ở Ly Cung

Trên vùng đất Đại Lại còn tồn tại nền móng cung điện, giếng vua, xạ nước được các bậc đế vương nhà Hồ dùng trong sinh hoạt xưa kia. Gần đây, chính quyền địa phương và các nhà nghiên cứu tiếp tục tìm thấy khu vực, theo truyền thuyết, là nơi Hồ Quý Ly dựng trại đào tạo, rèn giũa quân binh và 'vườn thượng uyển' tôn thêm vẻ uy nghi chốn cung đình...