Hà Nội: 'Công nghiệp sáng tạo' có vai trò hết sức quan trọng...

Ông Phạm Tuấn Long - Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, bao quát 12 lĩnh vực như: Nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, du lịch, văn hóa,....Về phía TP Hà Nội, đề án Phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô đã coi phát triển ngành thủ công mỹ nghệ - làng nghề truyền thống trở thành ngành 'công nghiệp sáng tạo' có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của TP.

Gìn giữ nghề thủ công truyền thống tại phố cổ Hà Nội

Phố cổ là nơi tập trung các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và buôn bán giao thương của người Hà Thành từ xưa đến nay. Do đó, việc duy trì và phát triển các nghề truyền thống trong khu phố cổ Hà Nội đươc xem là nhiệm vụ cần thiết hiện nay.

Mạt bưởi...

Từ xưa tới nay phàm những việc như thăm viếng, quà cáp, người phố thường 'ưa' hoa quả; bánh kẹo lại vừa lòng kẻ quê. Mà kể cũng lạ, trong muôn vàn thứ hoa trái của xứ nhiệt đới (từ cam, quýt, bưởi, bòng, na, chuối, mít, ổi…), người ta chỉ chọn mấy thứ để làm quà tặng.

Phiếm luận về chợ

Cùng với sự phát triển về văn minh vật chất của xã hội loài người, chợ là hình thái tất yếu phải xuất hiện, nhằm thỏa mãn những nhu cầu trao đổi sản phẩm, nhu cầu mua bán, nhằm phục vụ cho cuộc sống con người trở nên đầy đủ hơn, thoải mái hơn. Chợ gắn với sự phát triển của kinh tế, thương mại, tiền tệ, mang trong nó hình ảnh văn hóa và lịch sử của cả cộng đồng. Nhân dịp năm mới, xin được hầu chuyện độc giả về chợ trong đời sống ngôn ngữ và văn chương của người Việt.

Người đi tìm hình của Nước

Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi/Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác!/Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất/Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre...

Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể khu phố cổ Thăng Long - Hà Nội

Thăng Long xưa và Hà Nội hôm nay trước khi trở thành Kinh đô của cả nước là một vùng đất với những thôn dã xóm làng, với đình chùa giếng nước cây đa, với những bến chợ, bãi sông…

Những điều lạ lùng về tài kinh doanh của phụ nữ Hà Nội xưa

Từ thời nhà Lý, Tây Nhai tương ứng chợ Ngọc Hà hiện nay đã là chợ lớn nhất Thăng Long nói riêng và Đại Việt nói chung với đủ loại mặt hàng. Và ngồi bán hàng ở đây hầu hết là đàn bà, con gái.

Những điều lạ lùng về tài kinh doanh của phụ nữ Hà Nội xưa

Từ thời nhà Lý, Tây Nhai (tương ứng chợ Ngọc Hà hiện nay) đã là chợ lớn nhất Thăng Long nói riêng và Đại Việt nói chung với đủ loại mặt hàng. Và ngồi bán hàng ở đây hầu hết là đàn bà, con gái. Đến thế kỷ 16, Thăng Long nhiều chợ hơn và người phương Tây đến đất này thấy quá nhiều chợ nên họ gọi là Kẻ Chợ. Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng, chỉ có Thăng Long mới được gọi là Kẻ Chợ còn các nơi khác là Kẻ Quê.

Lao động trái phép xứ người bị chính đồng hương bắt cóc, tống tiền

Thời gian gần đây, Công an Nghệ An liên tiếp nhận được trình báo về việc lao động bất hợp pháp đang làm việc ở Trung Quốc bị chính người Việt bắt cóc, sau đó gọi điện về cho người thân yêu cầu gửi tiền chuộc. Chỉ trong vòng 3 tháng, có ít nhất 4 trường hợp đến trình báo vụ việc tương tự này.