Sống động 'Trăng chiến khu' ở Củ Chi

Tối 16-5, tour 'Trăng chiến khu' đầu tiên của tháng 5-2024 được tổ chức tại Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi. Đây là sản phẩm du lịch mới giúp du khách ngược dòng lịch sử với những trải nghiệm mới lạ.

Trao giải mẫu phác thảo Tượng đài chiến thắng tại Di tích Ngã tư Rạch Kiến

Ngày 9/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An phối hợp UBND huyện Cần Đước tổ chức Tổng kết và trao giải Cuộc thi sáng tác mẫu phác thảo Tượng đài chiến thắng tại Di tích lịch sử Ngã tư Rạch Kiến.

Quân dân Phú Yên kìm chân, chặn bước tiến quân viễn chinh Pháp

Hơn 70 năm trôi qua, những người tham gia đánh bại chiến dịch Át-lăng của thực dân Pháp năm nào, nhiều người đã hy sinh trong hai cuộc kháng chiến hoặc đã về với ông bà, tổ tiên; một vài người còn sống đều đã bước qua tuổi 90, như Anh hùng LLVT nhân dân Hồ Đắc Thạnh, đại tá Phan Đắc Tổng, nguyên Giám đốc Công an tỉnh…

Sức sống mới của làng kháng chiến ở Tây Nguyên

Nằm cách trung tâm huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) khoảng 34km, làng kháng chiến Xốp Dùi (xã Xốp) trước đây từng là mô hình làng kháng chiến được hình thành sớm nhất ở Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng trong chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Xã An toàn khu tiếp nối truyền thống anh hùng

Một ngày cuối tháng 4, chúng tôi đến xã Nhuận Đức (huyện Củ Chi, TPHCM) - 1 trong 6 xã của huyện Củ Chi được Thủ tướng Chính phủ công nhận là xã An toàn khu. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, xã An toàn khu là chỗ dựa vững chắc để xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang địa phương, là nơi các đồng chí lãnh đạo tỉnh ủy, quận ủy về vận động, giáo dục, tuyên truyền nhằm gây dựng cơ sở Đảng.

Anh hùng Đinh Văn Lục

Ở tuổi 87, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Đinh Văn Lục, ở thôn Gò Chè, xã Long Sơn (Minh Long) vẫn còn rất minh mẫn. Ông đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng đẹp của người lính Bộ đội cụ Hồ.Người lính quả cảm

Ðội quân kiến vàng

Thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước, một số địa phương ở miền Nam, như Bến Tre, sáng tạo cách đánh giặc bằng hầm chông kết hợp ong vò vẽ, làm cho kẻ địch bao phen bạt vía...Ở Cà Mau, lại có loại vũ khí lợi hại chẳng kém ong vò vẽ, khiến quân ngụy bị một phen điếng hồn, bỏ chạy, đó là 'đội quân kiến vàng', không phải nuôi và cũng không huấn luyện gì.

Người thợ điện trên quê hương Anh hùng Núp

Chiến tranh lùi xa gần 50 năm, nhưng chân dung anh hùng Đinh Núp vẫn lưu giữ trong trái tim người dân Kbang tỉnh Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung. Ngày nay, những nỗ lực không ngừng của từng người dân Kbang, trong đó có các công nhân ngành điện, đã thổi luồng gió mới trên quê hương anh hùng.

Điều gì khiến địa đạo Củ Chi làm cả thế giới kinh ngạc?

Có thể nói, địa đạo Củ Chi là một kỳ quan quân sự độc đáo của thế giới. Hệ thống địa đạo có tầm vóc sánh ngang với nhiều công trình phòng thủ lưu danh sử Việt Như thành Cổ Loa, phòng tuyến Như Nguyệt, Lũy Thầy...

Vị doanh nhân lẫy lừng nào từng từ chối chức Bộ trưởng?

Ông là một trong những doanh nhân hàng đầu của Việt Nam thời Pháp thuộc. Dù được đề nghi giữ chức Bộ trưởng Kinh tế nhưng ông đã từ chối.

Khu Di tích lịch sử Ngã tư Rạch Kiến - nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

Mỗi 'địa chỉ đỏ' trên địa bàn tỉnh đều gắn với một sự kiện, mốc son lịch sử trong quá trình đấu tranh của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày nay, những 'địa chỉ đỏ' này trở thành nơi giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào về truyền thống cách mạng cho các thế hệ.

Ân tình 'xóm không chồng' dưới chân núi Thiên Sơn

Hơn 50 năm trước, cư dân của 'xóm không chồng' dưới chân núi Thiên Sơn đều là những cô gái tuổi mười chín, đôi mươi.

6 đội quân động vật có '1-0-2' trong lịch sử chiến tranh

Khi cần thiết, các loài động vật cũng có thể trở thành 'siêu chiến binh' trên sa trường.

Đổi mới, sáng tạo - Tiềm năng tinh thần cần được đánh thức

Dám đổi mới, sáng tạo là một trong những yêu cầu trong tinh thần '7 dám' mà đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương giao nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ toàn quân. Đây không chỉ là sự kỳ vọng, tin tưởng của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với Quân đội, mà đó còn là trọng trách, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ trong toàn quân luôn nắm vững, thông suốt, triển khai thực hiện trong thực tiễn bằng những hướng đi mới, cách làm mới hiệu quả và thiết thực.

Tận mục vũ khí thô sơ của người Việt khiến kẻ thù khiếp sợ

Ít ai có thể ngờ được rằng, chỉ với những vũ khí thô sơ của người Việt Nam đã chống lại hỏa lực, bom đạn và đại bác của kẻ thù…

Khâm phục người chiến sĩ nhỏ

Tác phẩm 'Út Teng' của tác giả Chu Lai được nhà xuất bản Kim Đồng tái bản lần thứ hai và nằm trong tủ sách kỉ niệm 35 năm giải phóng miền Nam.

Điểm mặt thủ đoạn và sự nguy hiểm của những kẻ cầm đầu đường dây ma túy (bài 1)

Trong các đường dây mua bán, vận chuyển ma túy lớn, việc điều tra, xác định được ai là 'ông trùm' là đặc biệt khó, bởi hầu như các đối tượng này luôn ẩn mặt, ít trực tiếp xuất hiện trong các giao dịch mua bán mặt hàng nguy hiểm này. Chính vì thế, trong nhiều vụ án, các đơn vị Công an chỉ bắt được các đối tượng vận chuyển thuê. Đó chỉ là 'đánh khúc giữa', bởi khi vẫn còn ngoài vòng pháp luật, các đối tượng cầm đầu lại tuyển dụng những người khác vận chuyển ma túy cho chúng và thế là lại có một đường dây ma túy khác hình thành...

Cái kết của một 'ông trùm' (bài cuối)

Để bắt giữ thành công 'ông trùm' ma túy khét tiếng Đồng Văn Khiêm và triệt phá hoàn toàn đường dây ma túy lớn nhất vùng biên giới Lạng Sơn do gã cầm đầu, Ban chuyên án, chủ công là Phòng CSĐT tội phạm về ma túy Công an tỉnh Lạng Sơn, đã mạnh dạn tìm hướng đột phá mới trong đấu tranh phá án, chia chuyên án thành 3 giai đoạn để từng bước bóc gỡ.

Chuyện về bức ảnh 'Nữ du kích Gia Hòa'

Bức ảnh 'Nữ du kích Gia Hòa' là tác phẩm của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam Lê Minh Trường chụp năm 1972. Nhân vật trong ảnh là nữ du kích Lâm Hồng Đẹp hiện ở xã Gia Hòa 1, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) với áo bà ba, khăn rằn quấn quanh trán, súng chắc trong tay... Bức ảnh đã được trưng bày triển lãm ở nhiều nơi. Chúng tôi đã có dịp về vùng đất thép Gia Hòa để hiểu thêm câu chuyện về đất và người nơi đây.

Về Nâm Nung gặp nhân chứng lịch sử năm xưa

Nằm trong tuyến du lịch 'Trường ca của nước và lửa', căn cứ địa Nâm Nung (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) nổi danh với những huyền thoại đi vào lịch sử.

Đạo diễn lão thành kể chuyện 'được sống' trong chiến tranh

Được sống - điều tưởng như rất đỗi bình dị ấy trong không ít hoàn cảnh lại là điều thiêng liêng. Với người lính đi qua những lằn ranh sinh tử, từng có những lúc tưởng như cầm chắc cái chết thì 'được sống' gói trọn cả bao hạnh phúc, lý tưởng.

Vùng đất 'chết' trong chiến tranh đã thay da đổi thịt

Không chỉ anh dũng trong thời chiến tranh, sau 48 năm ngày giải phóng, người dân xã anh hùng Đắk Phơi tiếp tục đoàn kết xây dựng địa phương ngày càng giàu mạnh.

Hội thảo khoa học '70 năm Chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn' tại Khánh Hòa

Sáng 19/4, tại TP Nha Trang, Tỉnh ủy Khánh Hòa phối hợp với Bộ tư lệnh Quân khu 5 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn (20/4/1953 - 20/4/2023) - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao dự Lễ khánh thành Khu lưu niệm Chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn

Sáng 20-4, tại xã Ninh Sơn, thị xã Ninh Hòa, Tỉnh ủy Khánh Hòa tổ chức Lễ khánh thành Khu lưu niệm Chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn.

Khánh thành Khu lưu niệm chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn

Ngày 20/4, Tỉnh ủy Khánh Hòa phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân khu 5 tổ chức lễ khánh thành Khu lưu niệm chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn, ở xã Ninh Sơn, thị xã Ninh Hòa (20/4/1953 -20/4/2023).

Hội thảo khoa học 70 năm chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn

Hội thảo khoa học '70 năm chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn (20/4/1953 – 20/4/2023) - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm' đã được Tỉnh ủy Khánh Hòa phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân khu 5 tổ chức sáng 19/4 tại TP Nha Trang.

Hội thảo khoa học '70 năm Chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn' tại Khánh Hòa

Sáng 19-4, tại TP Nha Trang, Tỉnh ủy Khánh Hòa phối hợp với Bộ tư lệnh Quân khu 5 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn (20-4-1953 / 20-4-2023) - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

70 năm Chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

Sáng 19/4, tại thành phố Nha Trang, Tỉnh ủy Khánh Hòa phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân khu 5 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn (20/4/1953-20/4/2023) - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn (Bài 3): Chiến thắng huyền thoại Vườn Gòn –Đá Bàn

Thắng lợi của Tiểu đoàn 59 tại chiến trường Bắc Khánh là một mảnh ghép trong những trang lịch sử oai hùng của Khánh Hòa giai đoạn thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

Phú Yên: Sôi động và hấp dẫn Lễ hội đua ngựa Gò Thì Thùng

Ngày 30/1 (tức Mùng 9 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), UBND huyện Tuy An phối hợp Đài Phát thanh và Truyền hình Phú Yên tổ chức Ngày hội đua ngựa truyền thống Gò Thì Thùng tranh cúp PTP để chào mừng kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2023) và mừng Xuân Quý Mão 2023.

Những 'anh lính chiến' ở thành Điện Hải

Năm 2023, tròn 165 năm liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Đà Nẵng với cái cớ 'trừng phạt Hoàng đế An Nam đã tàn sát giáo dân và các nhà truyền giáo Pháp', mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp tại Việt Nam. Ngày nay, di tích quốc gia đặc biệt Thành Điện Hải vẫn sừng sững, những khẩu thần công vẫn hướng về phía cửa Hàn như nhắc nhớ về một thời kỳ lịch sử oai hùng.

Kỷ niệm khó quên của người dẫn tour cho Thủ tướng Cuba

Với hướng dẫn viên du lịch Hà Tất Thắng, đưa Thủ tướng Manuel Marrero Cruz đến thăm di tích địa đạo Củ Chi (TP.HCM) là kỷ niệm vô cùng đặc biệt.

Nhớ lũy tre làng

Đã lâu lắm không về quê, tôi nhớ lũy tre làng. Nhưng phần đông ở quê bây giờ ảnh hưởng đô thị hóa nên hình như 'lũy tre làng' không còn? Trong tôi, lũy tre làng có nhiều kỷ niệm, thật khó quên. Tôi đã xa quê lâu rồi.

Bia Anh hùng Wừu được dựng tại bờ Bắc sông Bến Hải

Gia Lai có 2 du kích người Bahnar nổi tiếng trong thời kỳ chống Pháp được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào các năm 1955 và 1956 là Đinh Núp (1914-1999) và Wừu (1905-1952). Nếu như Anh hùng Núp đảm đương nhiều cương vị quan trọng, được văn học nghệ thuật xem như một mẫu hình tiêu biểu của Tây Nguyên thì Anh hùng Wừu lại hy sinh vô cùng oanh liệt ngay trên quê hương mình ở tuổi 47. Liên quan đến cuộc đời ông, có một chi tiết thú vị chưa từng được công bố: Năm 1958, Nhà nước đã cho dựng bia ghi công trạng của Anh hùng Wừu tại bờ Bắc sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị.

Người làm báo cần nâng cao và trau dồi đạo đức nghề nghiệp

'Cần phải nâng cao và trau dồi hơn nữa đạo đức của người làm báo' là lời tâm sự, nhắn gửi của ông Phạm Thanh Phong (còn gọi là ông Ba Phong, SN 1942) - nguyên Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Phó Trưởng Bộ phận thường trực Tiểu ban Trung ương 6 (lần 2), đối với đội ngũ làm báo trong giai đoạn hiện nay.

Người làm báo cần nâng cao và trau dồi đạo đức

'Cần phải nâng cao và trau dồi hơn nữa đạo đức của người làm báo' - là lời tâm sự, nhắn gửi của ông Phạm Thanh Phong (còn gọi là ông Ba Phong) sinh năm 1942, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Long An, nguyên Phó Trưởng Bộ phận thường trực Tiểu ban TW6 lần 2 (ngụ tại thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) đối với đội ngũ làm báo trong giai đoạn hiện nay.

Nữ cựu tù chính trị hết lòng vì người nghèo

Mười năm giữ chức vụ Bí thư Quận ủy quận Tân Bình, nhận thấy các địa phương dù đã có nhiều cố gắng trong việc chăm lo cho gia đình chính sách, người nghèo nhưng lực bất tòng tâm do kinh phí địa phương có hạn. Đây là điều mà bà luôn trăn trở, suy tư rất nhiều nên trong thời gian đương chức, công tác chăm lo cho người nghèo luôn được bà đặt lên hàng đầu...