Bác sĩ nổi danh bị vạch trần là kẻ lừa đảo

THỤY ĐIỂN - Nhà khoa học tiên phong, bác sĩ phẫu thuật ngôi sao, người làm phép lạ - đó là những mỹ từ dành cho Paolo Macchiarini trong nhiều năm.

Biến máu nhóm A, B thành máu nhóm O: Tại sao đột phá này xứng đáng nhận Giải Nobel Y học?

Gần 100 năm trước, Landsteiner đã giành giải Nobel Y học sau khi chia máu của loài người ra thành 4 nhóm. Bây giờ, nếu có ai đó gom được tất cả chúng lại về làm một, người đó cũng sẽ xứng đáng có một giải Nobel Y học.

'Phép màu Y học' và trí tuệ nhân tạo

Nhà xuất bản từ điển Collins (Anh) đã chọn AI - chữ viết tắt của cụm từ 'trí tuệ nhân tạo' là từ khóa của năm 2023 và dự báo còn ở năm 2024 khi mức độ phủ sóng ngày một rộng rãi hơn.

'Hungary luôn bên cạnh Việt Nam trong những lúc khó khăn'

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định như vậy khi tới thăm và có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary, Budapest, vào chiều 19/1 theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hungary.

Tuy xa cách về địa lý, Hungary và Việt Nam luôn luôn gần gũi về tình cảm, đoàn kết và gắn bó

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tuy xa cách về địa lý, Hungary và Việt Nam luôn luôn gần gũi về tình cảm, đoàn kết và gắn bó, giúp đỡ trong gần 3/4 thế kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao. Hai nước cũng có sự tương đồng về lịch sử và chia sẻ về nhiều giá trị chung.

Thủ tướng thăm và làm việc tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary

Chiều 19/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu về chính sách tại Đại học của Hungary

Trong chương trình thăm chính thức Hungary, chiều 19-1 (giờ địa phương), tại thủ đô Budapest, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary.

Việt Nam rất yêu hòa bình, thấu hiểu giá trị của hòa bình

Thủ tướng Phạm Minh Chính và lãnh đạo các bộ, ngành hai nước đã chứng kiến các cơ quan, đơn vị hai nước trao 9 thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Hungary luôn bên cạnh Việt Nam trong những lúc khó khăn

Chiều 19/1 theo giờ địa phương, tại Budapest, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hungary, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary.

Tokyo Car - T1000 Plus: Liệu pháp tăng cường miễn dịch cho người bệnh ung bướu

Ung thư luôn là một chủ đề đem lại nhiều thách thức cho nền y học Việt Nam và thế giới. Một trong những phương pháp được đề cập nhiều nhất trong thời điểm hiện nay và đã đạt giải nobel y học năm 2018 đó là Liệu Pháp Miễn Dịch. Kế thừa tinh hoa của liệu pháp này, tập đoàn dược phẩm Shiratori của Nhật Bản đã nghiên cứu và cho ra mắt Liệu pháp miễn dịch Tokyo Cart 1000 Plus, mang lại hiệu quả thúc đẩy quá trình miễn dịch tự thân để tiêu diệt các tế bào ung thư. Đặc biệt thành phần AC-11 trong sản phẩm đã được cấp bằng sáng chế Hoa Kỳ và được FDA chứng nhận tính năng sửa chữa DNA, hứa hẹn sẽ mang lại cho bệnh nhân ung thư một giải pháp đột phá.

Người nổi tiếng sinh ngày 22/12: Hôm nay là ngày sinh của nam diễn viên Tự Long

Người nổi tiếng sinh ngày 22/12 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Bộ Y tế đề nghị Pháp hỗ trợ xây dựng kế hoạch và thực hiện chuyển đổi số trong phòng, chống HIV/AIDS

Bộ Y tế đề nghị các nhà khoa học quốc tế, ANRS-MIE tiếp tục hỗ trợ nghiên cứu về bệnh truyền nhiễm mới nổi, đặc biệt, là hỗ trợ kỹ thuật trong việc xây dựng kế hoạch và thực hiện chuyển đổi số trong phòng, chống HIV/AIDS.

Chủ nhân Giải thưởng Nobel nhờ phát hiện virus HIV dự hội thảo về bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam

Hội thảo khoa học 'Hướng tới kết thúc dịch bệnh tại Việt Nam' quy tụ các nhà khoa học, các nhà chính sách để chia sẻ những đột phá khoa học của Việt Nam và khu vực, cùng những thách thức mới trong nghiên cứu bệnh truyền nhiễm.

Bệnh đậu mùa khỉ không liên quan đến HIV/AIDS

Ngày 13/11, tại buổi giao lưu với sinh viên và giảng viên Trường Đại học Văn Lang về 'Hành trình 40 năm tìm ra HIV và Hành trình khoa học vì nhân loại', Giáo sư Françoise Barré-Sinoussi - nhà khoa học đạt giải Nobel Y học năm 2008 cho công trình nghiên cứu tìm ra virus HIV khẳng định virus đậu mùa khỉ và virus HIV không liên quan đến nhau.

Phác đồ điều trị HIV nếu khai thác triệt để sẽ có tác dụng điều trị khỏi hơn 90%

Hiện phác đồ điều trị HIV ở Việt Nam cũng như trên thế giới chưa được khai thác triệt để. Nếu khai thác triệt để sẽ có tác dụng điều trị khỏi hơn 90%.

Pháp đào tạo hàng nghìn bác sĩ cho Việt Nam

Lịch sử Y học hiện đại của Việt Nam có dấu ấn sâu đậm của Pháp. Đến nay, Pháp đã đào tạo cho Việt Nam hàng nghìn bác sĩ.

Điều đặc biệt ở mùa giải Nobel 2023

Điểm đặc biệt của mùa giải Nobel năm 2023 là sự gia tăng số lượng chủ nhân giải Nobel là phụ nữ cũng như tôn vinh những đóng góp liên quan vấn đề nữ quyền.

Nobel Hòa bình 2023: Sẽ vinh danh quyền người bản địa, quyền phụ nữ, bảo vệ khí hậu?

Một số dự đoán rằng các nhà hoạt động vì quyền người bản địa, bảo vệ khí hậu, vì quyền phụ nữ, ông Zelensky, Tòa án Công lý Quốc tế là những ứng viên tiềm năng cho giải thưởng Nobel Hòa bình 2023.

Giải Nobel Văn học 2023 vinh danh Nhà văn, Nhà biên kịch người Na Uy

Chiều nay (5/10), Viện Hàn Lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Văn học 2023 thuộc về nhà văn, nhà biên kịch người Na Uy Jon Fosse với những sáng tác văn xuôi và kịch đầy sáng tạo. Đây là giải Nobel thứ tư được công bố trong mùa Nobel năm nay, sau các giải Nobel Y học, Nobel Vật lý và Nobel Hóa học.

Giải Nobel 2023 gây tranh cãi khi 'bỏ quên' giáo sư mở đường vaccine COVID-19

Là mảnh ghép quan trọng trong nghiên cứu vaccine mRNA, nhưng GS Pieter Cullis (Đại học British Columbia) bị giải Nobel Y sinh 2023 'bỏ qua'.

Nobel Hóa học 2023: Sẽ gọi tên hóa sinh, hay hóa phân tích, hóa hữu cơ?

Giải Nobel Hóa học 2023 được dự đoán sẽ trao cho các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực hóa sinh, hoặc hóa phân tích, hoặc hóa hữu cơ.

Nữ chủ nhân giải Nobel Y học 2023: 'Nhiều người từng nghĩ tôi bị điên'

Giành giải thưởng Nobel Y học 2023 danh giá những ít ai biết TS Katalin Karikó và GS Drew Weissman từng trải qua thời gian dài không được công nhận.

Giải Nobel y học vinh danh công trình nghiên cứu phát triển vắc xin giúp khống chế đại dịch COVID-19

Công nghệ mRNA mà các nhà khoa học đã nghiên cứu không chỉ tạo nền tảng phát triển vắc xin COVID-19, mà còn có thể ứng dụng để phát triển vắc xin chống lại các bệnh khác như sốt rét, RSV và HIV; mặt khác đưa ra một cách tiếp cận mới trong điều trị ung thư.

Giải Nobel Vật lý năm 2023 vinh danh ba nhà khoa học Agostini, Krausz và L'Huillier

Theo Reuters ngày 3-10, các nhà khoa học Pierre Agostini (Mỹ), Ferenc Krausz (Đức) và Anne L'Huillier (Thụy Điển) đã giành giải Nobel Vật lý năm 2023 vì đã tạo ra 'những tia sáng đủ ngắn để chụp được những chuyển động cực nhanh của các electron'.

Chủ nhân VinFuture được vinh danh Nobel Y sinh 2023

Nhà khoa học người Hungary Katalin Karikó và đồng nghiệp người Mỹ Drew Weissman, những người đã khám phá về mRNA (RNA thông tin) - công nghệ giúp nhanh chóng tạo ra vắc xin COVID-19 như Pfizer, đã giành được Giải Nobel Y học năm 2023 vào thứ Hai (2/10).

Nobel Y học 2023 vinh danh nghiên cứu công nghệ vaccine COVID-19

Chủ nhân giải Nobel Y học 2023 là hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman, với công trình nghiên cứu mở đường cho việc bào chế vaccine COVID-19.

Giải Nobel y học 2023 đã có chủ

Hai nhà khoa học được trao giải Nobel y học vì nghiên cứu tiên phong dẫn đến việc phát triển vaccine mRNA, giúp hạn chế sự lây lan của Covid-19.

Công bố giải Nobel Y học 2023

Giải Nobel Y học năm nay vừa được trao cho hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman vì những phát hiện giúp phát triển thành công vắc xin mRNA góp phần chống lại dịch bệnh Covid-19.

Giải Nobel Y học vinh danh người tạo ra công nghệ vắc xin COVID-19

Chủ nhân giải Nobel lĩnh vực Y/Sinh học năm nay vừa được công bố, thuộc về hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman vì nghiên cứu về công nghệ mRNA, tạo nên công cụ quan trọng để hạn chế sự lây lan của đại dịch COVID-19.

Nobel y học trao cho nghiên cứu vắc-xin mRNA, góp phần quan trọng chống Covid-19

Giải Nobel về y học năm nay đã được trao cho Katalin Karikó và Drew Weissman vì công trình nghiên cứu của họ về vắc xin mRNA, loại vắc xin có vai trò quan trọng trong việc hạn chế sự lây lan của Covid-19.

Katalin Karikó và Drew Weissman - những chủ nhân Giải VinFuture giành Nobel Y học với công trình nghiên cứu vắc xin COVID-19

Hôm 2.10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska thông báo nhà khoa học Katalin Karikó (Hungary) và Drew Weissman (Mỹ) lần lượt giành được Giải Nobel Y học năm 2023 vì những khám phá cho phép phát triển vắc xin mRNA COVID-19.

Nhà khoa học được giải VinFuture tiếp tục nhận Nobel sinh học 2023

Theo France24, ngày 2-10, Katalin Kariko của Hungary và Drew Weissman của Mỹ đã giành giải Nobel Y học nhờ nghiên cứu về công nghệ RNA thông tin (mRNA) mở đường cho vắc xin Covid-19.

Nobel Y học vinh danh hai nhà nghiên cứu giúp phát triển vaccine COVID-19

Giải thưởng Nobel Y học được trao cho Katalin Karikó người Hungary và Drew Weissman người Mỹ, cũng là nhà khoa học nhận giải thưởng VinFuture cách đây hai năm.

Nobel Y học 2023 vinh danh nghiên cứu mở đường cho vaccine COVID-19

Giải Nobel Y học 2023 được trao cho nhà khoa học Mỹ Katalin Karikó và nhà khoa học Hungary Drew Weissman, với công trình mở đường cho việc bào chế vaccine COVID-19.

Nobel Y học 2023: Sẽ vinh danh công nghệ vaccine mRNA, hay thuốc giảm cân...?

Các công trình nghiên cứu về sinh học phân tử siêu cơ bản và các loại thuốc giúp chữa bệnh, giảm cân được dự đoán sẽ đoạt giải Nobel Y học năm nay.

Bàn tay có điểm này, bạn có thể mang dòng máu người khác loài

Một nghiên cứu mới dẫn đầu bởi chủ nhân giải Nobel Y sinh năm 2022 phát hiện bệnh Viking thực ra là di sản của những cuộc phối dị chủng của tổ tiên chúng ta với người khác loài Neanderthals.

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói gì về việc bị sử dụng hình ảnh để quảng cáo sản phẩm?

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội khẳng định, nhiều lần bị cắt ghép hình ảnh quảng cáo loại thuốc uống điều trị dứt điểm bệnh tăng huyết áp.

Nhà khoa học đoạt giải Nobel thọ 103 tuổi tiết lộ bí quyết để sống lâu, trí óc minh mẫn hơn cả lúc 20 tuổi

Là người đoạt giải Nobel đầu tiên sống qua tuổi 100, nhà khoa học này có những bí quyết liên quan tới bộ não giúp bà sống thọ và khỏe mạnh.

Giúp bệnh nhân tiếp cận liệu pháp tiên tiến một cách bền vững

Với nhiều người, ung thư vẫn là một căn bệnh 'nan y', cướp đi mạng sống của hàng triệu người mỗi năm. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ung thư có thể chữa trị nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng và kịp thời.

Tọa đàm 'Vai trò của phụ nữ trong đổi mới và phát kiến khoa học'

Tọa đàm 'Vai trò của phụ nữ trong đổi mới và phát kiến khoa học,' diễn ra ngày 17/3, do Đại sứ quán Pháp ở Hà Nội, Viện Pháp tại Việt Nam, UN Women và Viện Nghiên cứu phát triển IRD (Pháp) tổ chức.

Người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel y học

Kỷ yếu của Hội đồng Nobel thuộc Học viện Karolinska (Thụy Điển), xác nhận nhà hóa sinh người Mỹ gốc Do Thái Gerty Cori (1896-1957) đã được trao giải Nobel Y học của năm 1947, là người phụ nữ đầu tiên được trao giải thưởng này.

Ngăn chặn nạn mạo danh bác sĩ để quảng cáo thuốc

Trên mạng xã hội hiện nhan nhản những dạng quảng cáo thuốc thổi phồng tác dụng.

Điều kỳ diệu của một bệnh nhân ung thư phổi

Tháng 10/2018, sau chuyến đi công tác ở nước ngoài về, bị ho ra máu, ông P. đến Bệnh viện khám và bàng hoàng nghe bác sĩ thông báo bị u phổi giai đoạn 4, ông suy sụp và hoang mang.

Những điều thú vị về người thực hiện ca ghép thận thành công đầu tiên trên thế giới

Năm 1954, tại thành phố Boston (Hoa Kỳ), bác sĩ phẫu thuật Joseph Muray đã cứu sống một bệnh nhân tên là Ronal Richard bị suy thận rất trầm trọng, qua việc cấy ghép thành công vào cơ thể anh ta một quả thận của người anh trai Ronal Herrich.

Nobel Y học 2022 vinh danh nhà khoa học khám phá về sự tiến hóa của con người

Chủ nhân của Giải thưởng Nobel Y học năm 2022 là nhà di truyền học Svante Pääbo với công trình liên quan bộ gen của các loài người đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của con người.

Người giải mã bộ gen người Neanderthal đầu tiên đoạt giải Nobel Y học

Nhà di truyền học Thụy Điển Svante Pääbo đã giành được giải Nobel y học năm 2022 vì đã đi tiên phong trong việc sử dụng DNA cổ đại để mở khóa bí mật về sự tiến hóa của loài người.