Mỹ cố gắng định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu

Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ của Đài Loan tăng mạnh là một ví dụ cho thấy căng thẳng trong mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã định hình lại các chuỗi cung ứng...

Ấn Độ hưởng lợi từ sự chuyển hướng của những công ty dược phẩm hàng đầu ra khỏi Trung Quốc

Nhiều công ty dược phẩm lớn đang tìm cách hạn chế sự phụ thuộc vào các nhà thầu Trung Quốc trong việc sản xuất thuốc dùng cho thử nghiệm lâm sàng và sản xuất ở giai đoạn đầu, một động thái mang lại lợi ích cho các đối thủ ở Ấn Độ…

Chỉ số cổ phiếu công nghệ Trung Quốc giảm xuống mức thấp kỷ lục

Chỉ số Star 50, theo dõi các cổ phiếu công nghệ hàng đầu của Trung Quốc, giảm xuống mức thấp nhất kể từ khi thành lập hơn ba năm trước. Chỉ số này giảm khi giới đầu tư lo ngại về tác động của lãi suất cao hơn ở Mỹ đối với thanh khoản toàn cầu và triển vọng xuất khẩu ảm đạm của Trung Quốc.

Báo cáo phân tích dòng vốn FDI vào Việt Nam của VinaCapital

Theo phân tích của ông Michael Kokalari, chuyên gia Kinh tế trưởng Tập đoàn VinaCapital, Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến hàng đầu cho FDI, đặc biệt là từ các công ty đa quốc gia đang tìm cách sản xuất để xuất khẩu và tìm kiếm một cơ sở sản xuất thay thế và/hoặc bổ sung cho Trung Quốc trong tương lai gần.

Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến hàng đầu của dòng vốn FDI

Ông Michael Kokalari - CFA, Chuyên gia Kinh tế trưởng VinaCapital cho rằng, Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến hàng đầu cho FDI, đặc biệt là từ các công ty đa quốc gia đang tìm cách sản xuất để xuất khẩu và tìm kiếm một cơ sở sản xuất thay thế hoặc bổ sung cho Trung Quốc trong tương lai gần.

VinaCapital: Thuế tối thiểu doanh nghiệp toàn cầu sẽ không làm giảm dòng vốn FDI vào Việt Nam

Ông Michael Kokalari, Chuyên gia Kinh tế trưởng của VinaCapital nhận định, thuế tối thiểu doanh nghiệp toàn cầu sẽ không làm giảm dòng vốn FDI vào Việt Nam.

Sau xung đột ở Ukraine: Xu hướng toàn cầu hóa sẽ ra sao?

Các chuyên gia cho rằng thời kỳ hoàng kim của toàn cầu hóa đã kết thúc, nhưng xu hướng này sẽ không mất đi mà sẽ phát triển đa dạng, dưới nhiều hình thức hơn.

Đâu là 'gót chân Achilles' của thương mại toàn cầu năm 2023?

Bước vào năm 2023, khi mà các quốc gia lớn nhất thế giới đang quay lưng lại với các nguyên tắc cơ bản của toàn cầu hóa, thương mại toàn cầu đang ngày càng trở nên mong manh hơn.

Kim ngạch thương mại song phương năm 2022 đạt kỷ lục, Mỹ càng khó 'tách rời' Trung Quốc

Bất chấp lời kêu gọi 'tách rời', kim ngạch thương mại giữa Mỹ-Trung Quốc trong 10 tháng của năm 2022 vẫn đạt kỷ lục.

Lý do khiến các ngân hàng trung ương thu mua vàng nhiều kỷ lục

Các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đã tích lũy vàng dự trữ với tốc độ nhanh nhất trong 55 năm.

Hàm ý chính trị đằng sau việc Trung Quốc mua gần 300 máy bay Airbus

Boeing bày tỏ thất vọng trước đơn đặt hàng 292 máy bay Airbus của các hãng hàng không Trung Quốc, thừa nhận cuộc đối thoại giữa các chính phủ châu Âu và Trung Quốc đã dẫn đến thành quả này,

Lạm phát Mỹ 'nóng bỏng tay', xóa bỏ thuế quan có phải 'viên đạn bạc'?

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã quyết định xem xét lại 'di sản thuế quan' trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung do cựu Tổng thống Trump đưa ra. Các nhà kinh tế cho rằng, không phải vì căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, quyết định này có thể được đưa ra bởi lý do khác.

Chuỗi cung ứng và vấn đề quản lý chuỗi cung ứng của Việt Nam hiện nay

Gián đoạn và quá trình định hình lại chuỗi cung ứng trên phạm vi toàn cầu đang là một trong những vấn đề được thế giới đặc biệt quan tâm trong thời gian qua. Đứng trước nhiều khó khăn, thế giới buộc phải tìm ra những biện pháp thích ứng mới để tránh kịch bản xấu trong tương lai.

Trung Quốc đặt 'ranh giới' với Mỹ trong cuộc xung đột ở Ukraine

Cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm tăng thêm sự ngờ vực giữa Trung Quốc với Mỹ. Khi sự cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng gia tăng, Trung Quốc tiếp tục coi Nga như một đối tác quan trọng trong các vấn đề quốc tế.

'Đói' vốn, các startup công nghệ Trung Quốc phải giảm mạnh mức định giá để niêm yết cổ phiếu

Nhiều công ty khởi nghiệp (startup) công nghệ Trung Quốc, từng là những 'đứa con cưng' của các thị trường vốn, đang sẵn sàng niêm yết cổ phiếu ở Trung Quốc dựa trên các mức định giá thấp hơn so với các vòng gọi vốn tư nhân trước đó. Đây là một hiện tượng mà thuật ngữ tiếng Anh gọi là 'blood listings' (niêm yết 'máu', tức ám chỉ đến tổn thương về mức định giá khi tiến hành niêm yết cổ phiếu).

Thủ tướng Malaysia cảnh báo về hậu quả của sự chia tách chuỗi cung ứng

Ngày 26/5, Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob cảnh báo các vấn đề liên quan tới chuỗi cung ứng do tác động của xung đột Nga-Ukraine và tình trạng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc.

Thủ tướng Malaysia cảnh báo về hậu quả của sự chia tách các chuỗi cung ứng

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 26/5, Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob cảnh báo các vấn đề liên quan tới chuỗi cung ứng do tác động của xung đột quân sự Nga-Ukraine và tình trạng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc đang 'gây ra các tác động tiêu cực', đồng thời kêu gọi các nước tăng cường hợp tác kinh tế khu vực.

Nhân dân tệ mất giá kỉ lục so với đồng USD

Đồng nhân dân tệ trải qua tháng mất giá kỷ lục khi kinh tế Trung Quốc ngấm tác động từ các đợt phong tỏa nghiêm ngặt, cùng với đó là việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất, đẩy giới đầu tư toàn cầu bán mạnh cổ phiếu, trái phiếu Trung Quốc.

Cổ phiếu vận tải biển thành hạng mục đầu tư hấp dẫn

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, đại dịch và hiện là xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến cổ phiếu của các hãng vận tải biển trở thành một hạng mục đầu tư hấp dẫn.

Chuyên gia: Xung đột Nga-Ukraine thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc

Trong khi đại dịch toàn cầu chưa chấm dứt thì căng thẳng Nga-Ukraine đã bất ngờ leo thang. Xét đến nhu cầu bên ngoài về hàng hóa chiến lược và nguyên vật liệu của Nga sẽ chuyển sang hướng sang Trung Quốc, một số chuyên gia phân tích dự báo điều này sẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc.

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung bước sang giai đoạn mới

Sau khi lên nắm quyền, Tổng thống Joe Biden tiếp tục kế thừa tư duy của người tiền nhiệm, với việc nước Mỹ nhấn mạnh 'an ninh kinh tế là an ninh quốc gia' và Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn nhất.

Căng thẳng thương mại Trung Quốc-Australia: Chơi trò đu quay và Bắc Kinh trả phí?

Biên tập viên mảng kinh tế Ian Verrender của kênh ABC (Australia) mới đây có bài viết cho rằng, không những nền kinh tế bị ảnh hưởng, Trung Quốc dường như vẫn rơi vào thế bí khi đã sử dụng tất cả các biện pháp trừng phạt mạnh nhất có thể nhằm vào Australia.

Hoạt động kinh doanh chất bán dẫn của Sony chậm lại sau 'cú ngã' của Huawei

Dù Sony tránh được sự sụt giảm mạnh về số lượng sản phẩm bán dẫn xuất xưởng nhờ đơn hàng từ các nhà sản xuất điện thoại thông minh Trung Quốc khác, nhưng việc phục hồi doanh thu có vẻ sẽ bị trì hoãn.

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc: Nắm 'quân át chủ bài', tại sao Bắc Kinh không 'chơi tất tay'?

Đất hiếm là chủ đề nhạy cảm được giới truyền thông thế giới quan tâm kể từ khi cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung nổ ra và đã không ít lần đoán già, đoán non về việc Bắc Kinh sẽ dùng quân bài này để phản công.

Thành công của nhiệm kỳ tạo niềm tin cho người dân, tạo đà cho phát triển

Sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ trong nhiệm kỳ vừa qua đã đưa đất nước phát triển mạnh mẽ, với nhiều thành công được nhân dân và cộng đồng quốc tế ghi nhận. Đây chính là nền tảng để Việt Nam tiếp tục gặt hái thực hiện thắng lợi những mục tiêu đặt ra cho giai đoạn tới.

Báo UAE: Chế ngự thành công Covid-19, Việt Nam tiếp tục vươn cao khi các nước vừa 'tỉnh ngộ' trước cơ hội bị bỏ lỡ

Các nhà quan sát dự đoán Việt Nam sẽ vươn cao nếu tiếp tục chế ngự được Covid-19, hiện đang bùng phát trở lại ở nhiều quốc gia.

Thương hiệu quốc gia Việt Nam đạt giá trị 319 tỉ USD

Việt Nam đang nổi lên là quốc gia phát triển nhanh nhất trong bảng xếp hạng thương hiệu thế giới với mức tăng 29%.

Luật Kiểm soát xuất khẩu: 'Vũ khí mới' của Trung Quốc trong thương chiến Mỹ-Trung

Trung Quốc dường như đã có câu trả lời cho Danh sách thực thể của Hoa Kỳ. Luật kiểm soát xuất khẩu được ban hành có thể xem là 'vũ khí mới' của Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.

Gói hỗ trợ Covid-19 lần 1: 80% doanh nghiệp không tiếp cận được

Khảo sát của trường Đại học kinh tế Quốc dân cho thấy 80% doanh nghiệp không nhận được các gói hỗ trợ Covid-19 lần 1 của Chính phủ.

Bloomberg: Mỹ có lợi thế trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc

Hãng tin Bloomberg dẫn nhận định của nhiều chuyên gia cho rằng, sự thống trị của đồng USD chính là lợi thế của Mỹ trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc.

Cuộc chiến trên mặt trận công nghệ

Hàng loạt 'ông lớn' công nghệ Trung Quốc đang bị cuốn vào cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong khi đó, căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng cho thấy hai cường quốc hàng đầu thế giới đang tái định hình thế giới công nghệ.

Viện Peterson: CPTPP và RCEP giúp hội tụ các nền kinh tế châu Á

Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson, hai khu vực thương mại được hình thành trong khuôn khổ của hai hiệp định trên đang tạo ra một không gian kinh tế Đông Á mang tính truyền thống hơn.

Cuộc chiến thương mại làm 'tổn thương' hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung và đại dịch Covid-19 buộc chính phủ Trung Quốc phải liên tục đưa ra các biện pháp kích thích hào phóng để giảm bớt gánh nặng đóng góp phúc lợi xã hội của các công ty Trung Quốc. Nhưng điều này dẫn đến nguồn thu cho quỹ lương hưu trở nên ít ỏi hơn.

Làm gì để đón dòng FDI chuyển dịch?

Hải Dương đã và đang tích cực đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư, chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng để đón làn sóng đầu tư FDI sau đại dịch Covid-19.

Điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến, kinh tế Nhật Bản làm thế nào để thoát khỏi 'vũng lầy' suy thoái?

Nhật Bản cần phải tạo ra những 'cú huých' đủ mạnh để đưa nền kinh tế thoát khỏi 'vũng lầy' suy thoái.

Làm thế nào để kinh tế Nhật Bản thoát khỏi 'vũng lầy' suy thoái?

Các số liệu thống kê mới nhất cho thấy trong tài khóa 2019, nền kinh tế Nhật Bản lần đầu tiên rơi vào suy thoái kể từ tài khóa 2014.

Kinh tế Nhật Bản rơi vào suy thoái

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa được khống chế hoàn toàn ở Nhật Bản, giới chuyên gia nhận định, các hậu quả mà dịch bệnh gây ra cho nền kinh tế nước này có thể sẽ còn kéo dài trong các quý tới và do vậy, những gì tồi tệ nhất đối với nền kinh tế vẫn còn ở phía trước.

Dịch Covid-19: Điều tồi tệ nhất với nền kinh tế vẫn đang ở phía trước, giải pháp nào cho Nhật Bản?

Theo giới phân tích, điều tồi tệ nhất đối với Nhật Bản có thể vẫn đang ở phía trước bởi những hậu quả mà dịch Covid-19 gây ra cho nền kinh tế lớn thứ ba thế giới có thể sẽ kéo dài trong các quý tới.