Ra mắt bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong chữ Quốc ngữ

Bộ sách 'Chuyện đời xưa' - 'Chuyện giải buồn' - 'Chuyện cười cổ nhân' quy tụ ba nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước, giới thiệu nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa.

Ngày Tết bàn chuyện thưởng trà và văn hóa trà Việt

Tết là dịp để gia đình đoàn tụ, bạn bè gặp mặt, tâm tình. Người Việt xưa có câu: 'Khách đến nhà không trà thì rượu', thể hiện lòng hiếu khách trong văn hóa giao đãi. Hân hoan đón chào năm mới, rộng cửa mừng vui tiếp đón khách quý gần xa, không thể thiếu những chén trà ngày Xuân.

Men say từ Bát Tràng

Gốm Bát Tràng yêu ở màu men tinh tế. Men lam, men trắng hay men rạn là một quá trình lao động nghệ thuật của người thợ tài hoa ghi dấu tại những sản phẩm tinh xảo. Những đôi tay hoen đất cát với màu men đã biến sản phẩm thủ công thành các tác phẩm nghệ thuật bắt nguồn từ dòng đất sét tưởng như tầm thường.

Thú uống trà của người Hà Nội

Để nói về sự sành trà, về lối uống trà của người Hà Nội thì không thể không nhắc đến một người sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Kinh kỳ, đó là cố nhà văn Nguyễn Tuân. Ông là bậc thầy về trà và cũng rất kỹ trong khâu chọn dụng cụ pha trà. Phải là ấm tách loại gốm cổ, nước pha trà không dùng nước máy vì có mùi clo làm hỏng hương trà mà nhất thiết phải là nước mưa ngọt lịm. Còn người thưởng trà cùng cũng phải là những người bạn tâm đầu ý hợp, phần nhiều là cánh văn nghệ sĩ.

Thằng Lăng

Nó thông báo mời tất cả hội Sinh viên Hải Quân đến nhà hàng 19C Ngọc Hà (Hà Nội) để nó kể chuyện chuyến thăm Tàu sân bay RONALD REAGAN Mỹ. Nó còn nói thêm tao khao, rượu Nga, bia hơi uống không say không về và còn cẩn thận dặn: - Bảo con cháu đưa đi, về kẻo tai nạn hoặc bị công an bắt thổi ống kiểm tra nồng độ cồn.

'Những nhà báo không thẻ' của Hànôịmới một thời

Ngay từ khi ra đời (tháng 10-1957), dù có rất nhiều phóng viên và thời kỳ đó báo chỉ ra 4 trang khổ A3 nhưng Hànôịmới vẫn mời các nhà văn, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, chuyên gia trong các lĩnh vực cộng tác. 'Những nhà báo không thẻ' làm nghề khác nhưng kiến thức và kỹ năng viết thì không chê vào đâu được.

Cây ổi dáng kỳ dị dáng 'Lưu gù', chủ để ở vườn ngắm chứ đưa tiền tỷ cũng không màng

Cây ổi độc lạ có những nét của cây thế cổ Việt Nam, vừa có những nét phóng khoáng của bonsai hiện đại, thu hút người yêu cây cảnh.

Tình lính

Có nhiều loại tình: Tình yêu đôi lứa, tình bạn, tình mẫu tử, tình phụ tử. Cao hơn nữa là tình yêu quê hương đất nước...

Bố tôi mất việc, mẹ nuôi cả nhà bằng mấy ấm nước chè

Bà nội vô cùng kinh ngạc khi phát hiện ra mọi tài sản trong nhà đều đứng tên mẹ tôi. Chỉ có bố con tôi mới biết, mẹ xứng đáng với điều hạnh phúc ấy.

Một thuở đáng nhớ: Hồi ức làm nghề

Nhà văn, nhà báo Trần Chiến về Hànôịmới năm 1981, làm phóng viên giáo dục, văn hóa văn nghệ, thể thao, phóng sự... với bút danh Hoàng Định. Những ghi chép dí dỏm mà sâu sắc về nghề, ẩn chứa ý tứ về nhân tình thế thái của ông cho thấy không chỉ 'phần bếp núc' của người làm báo...

Quà vặt ở phố

Nét đặc trưng phổ biến ở mọi thành phố trên thế giới là quà vặt. Những năm 90 của thế kỷ XX, ai đó có dịp ghé qua thủ đô Bangkok của Thái Lan sẽ thấy đó chính là thiên đường quà vặt.

Cụ già hơn 90 tuổi trèo tường cứu người

Cụ Lương Thị Khăng (thôn Nội Linh, xã Ngô Quyền, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) hôm đó đang làm vườn thì chợt nghe tiếng kêu khóc bất thường vang lên từ căn nhà hàng xóm. Căn nhà đó là nhà bà Lương Thị Nhẫn, cháu họ cụ Khăng. Cụ Khăng bèn vứt cuốc chạy sang cổng nhà hàng xóm, nhưng cổng bị khóa chặt từ bên trong, cụ không thể đẩy cửa để vào được.