Phong trào bình dân học vụ: Góc nhìn từ chính sách

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu hay phát ngôn nào cho rằng Phong trào Bình dân học vụ là một chính sách Giáo dục.

Xu hướng hòa giải trong tranh chấp sở hữu trí tuệ

Pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ hiện nay đã mở rộng, tạo điều kiện và khuyến khích các bên tranh chấp lựa chọn các hình thức mới, bao gồm hòa giải thương mại và trọng tài thương mại. Các phương thức mới này có thủ tục đơn giản, thời gian giải quyết nhanh chóng, bảo mật được các thông tin liên quan – thích hợp với những ai chuộng cách giải quyết tranh chấp trong phạm vi bảo mật.

1/5 người dùng băng thông rộng Trung Quốc đạt tốc độ chậm nhất 1Gb/giây

Dữ liệu mới nhất cho thấy 22% khách hàng băng thông rộng tại Trung Quốc đạt tốc độ tải xuống thấp nhất 1Gb/giây.

Những nội dung cốt lõi, tiến bộ của Hiến pháp đầu tiên

Hiến pháp năm 1946 của nước ta chỉ có 70 điều ngắn gọn nhưng hàm súc, chứa đựng tư tưởng lập hiến rất tiến bộ trên các phương diện.

Những mốc son của nền giáo dục cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945 khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa đồng thời cũng khai sinh nền giáo dục cách mạng Việt Nam với các tính chất: dân tộc, khoa học và đại chúng.

Chấp nhận chính là chìa khóa mở ra cánh cửa đến với hạnh phúc và thành công

Đó là một ngày oi bức của tháng 8.2016, tại Rio de Janeiro, Brazil. Sarah True, nữ vận động viên đại diện cho nước Mỹ cùng các vận động viên hàng đầu thế giới bộ môn ba môn phối hợp đang chuẩn bị lao xuống nước.

Bi kịch của những phù thủy châu Phi

Bước sang thế kỷ 21, khi nhân loại đã đạt được những tiến bộ phi thường về khoa học kỹ thuật thì ở châu Phi, nhiều nơi vẫn tin rằng phù thủy là những người có quyền lực vô biên. Niềm tin ấy không chỉ có ở giai tầng nghèo đói, ít học mà ngay cả giới thượng lưu, một số vẫn nhờ đến phù thủy khi gặp chuyện bế tắc…

Nỗi sợ giáo dục tạo nên những cái máy học

Trong 'Cuộc đời phía trước', J. Krishnamurti suy ngẫm về giáo dục và hành trình đi tìm ý nghĩa cuộc sống.

'Cuộc đời phía trước' - cuộc cách mạng của một nền giáo dục chân chính

'Cuộc đời phía trước' (tựa gốc 'Life Ahead') tập hợp nội dung từ các buổi diễn thuyết mà Krishnamurti dành cho những bạn trẻ đang còn ngồi trên ghế nhà trường, sắp bước chân vào ngưỡng cửa đại học và rồi sẽ giáp mặt với cuộc đời.

Miễn học phí cho học sinh THCS: QUYẾT SÁCH … CHỜ NGÂN SÁCH

Khi một điều luật được thông qua nó quyết định cả nguồn lực thực hiện để luật vào cuộc sống. Quy định tại khoản 5, Điều 99, Luật Giáo dục cũng vậy- 'học sinh THCS được miễn học phí theo lộ trình do Chính phủ quy định'. Lộ trình này nếu không có nguồn lực sẽ bất khả thi. Và như vậy quyết sách của Quốc hội vẫn phải… chờ ngân sách.

Còn đâu nghĩa cũ, tình xưa…

Khi mới yêu, Nguyễn Quốc Yên cho rằng sự xuất hiện của bà Ngô Thị Hương chính là vệt sáng trong góc tối ở trong lòng ông ta. Khi tình đã cạn ông cứ vậy mà cho rằng người đàn bà ấy chính là kiếp nạn.

Điều ước cuối đời của Bộ trưởng Bộ Giáo dục đầu tiên: Miễn học phí cho học sinh toàn quốc

Nguyên Bộ trưởng Vũ Đình Hòe mong muốn: 'Trẻ em lại được hưởng điều 15 của Hiến pháp 1946 như từng được hưởng trong những năm Dân chủ Cộng hòa đầy khó khăn gian khổ, đó là: 'nền sơ học cưỡng bách và không học phí'.

Cần và nên miễn học phí cho học sinh Trung học cơ sở

Miễn học phí ở bậc trung học sơ sở (THCS), xa hơn miễn phí cả bậc học phổ thông, là tạo điều kiện thuận lợi nhất để người dân dễ dàng tiếp cận bậc trung học hơn. Nếu làm được điều này, sẽ tạo nên một sự khác biệt cực lớn về kinh tế, khi chúng ta có nguồn nhân lực đạt trình độ phổ thông, đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực của các nhà đầu tư khi mà tính cạnh tranh về nguồn nhân lực hiện ngày càng rất cao.

Tội ác của nữ y tá mang biệt danh 'góa phụ đen'

Việc kết liễu cuộc đời bệnh nhân của nữ y tá trẻ Christine Malèvr đã tạo nên cuộc tranh luận gay gắt về 'cái chết êm ái' ở Pháp.

Nghĩ về 'Bình dân học vụ số'

Bài học từ tư tưởng của Bác Hồ về 'Bình dân học vụ' để xóa mù chữ trước đây, rất có thể còn có giá trị to lớn trong việc phổ cập chuyển đổi số hiện nay.

Hội Quốc Liên: Di sản và bài học

Ngày 16-1-1920, lịch sử thế giới lần đầu tiên chứng kiến phiên họp mở màn của một định chế quyền lực toàn cầu: League of Nations – Hội Quốc Liên.

Miễn học phí bậc THCS, nên làm ngay!

Về nguyên tắc, đã phổ cập thì phải miễn học phí nhưng ở nước ta, bậc THCS lâu nay vẫn thu học phí, đó là một nghịch lý.

'Bộ tứ kim cương' củng cố mặt trận đối đầu Trung Quốc

Ngoại trưởng Mỹ Michael Pompeo kêu gọi ba nước khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương hợp tác chống lại sự cưỡng bách từ Trung Quốc, nhằm gây áp lực lên Bắc Kinh trong bối cảnh cuộc khủng hoảng COVID-19 đang làm rung chuyển Nhà Trắng.

Chuyên gia Mỹ: Trung Quốc đang gia tăng khiêu khích và cưỡng bức quân sự

Theo một chuyên gia của Đại học Quốc phòng Mỹ (NDU), Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) đang đẩy mạnh các hành động khiêu khích và cưỡng ép bằng quân sự ở châu Á như một phần của chiến lược nhằm tăng cường sức mạnh và ảnh hưởng của mình trong toàn khu vực.

Lo phải trả giá vì phụ thuộc Trung Quốc, Australia xem xét đổi hướng

Sự phụ thuộc chặt chẽ vào Trung Quốc về thương mại nhiều năm qua đã đẩy Australia vào tình thế đầy rủi ro, nhất là khi Bắc Kinh muốn dùng cưỡng bách kinh tế để trả đũa chính trị.

Bộ Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam

Bộ Quốc phòng Mỹ vừa ra tuyên bố về việc tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam ở quần đảo Trường Sa trên biển Đông. Xin giới thiệu với bạn đọc toàn văn tuyên bố này.