Cử tri kiến nghị sớm hoàn thành kè chắn sóng, khu neo đậu tàu thuyền, tránh trú bão ở Mũi Né

Sáng 8/5, bà Phạm Thị Hồng Yến - Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Bình Thuận đã có buổi tiếp xúc với cử tri phường Mũi Né – TP. Phan Thiết trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV và trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri các kỳ tiếp xúc trước.

Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Thủy sản: Bình Thuận tiên phong thành lập lực lượng kiểm ngư

Tháng 5/2021, Kiểm ngư tỉnh Bình Thuận chính thức đi vào hoạt động và là một trong rất ít tỉnh, thành trong cả nước tiên phong thành lập lực lượng kiểm ngư theo Luật Thủy sản 2017.

Thủy sản Bình Thuận: Lấy đà cho năm 2024

Mặc dù thời tiết trong năm qua không mấy thuận lợi, nhiên liệu cho chuyến biển vẫn nằm ở mức cao, đời sống ngư dân vẫn khó khăn, nhưng ngành thủy sản Bình Thuận cũng cố gắng hoàn thành các kế hoạch đề ra. Đây là tín hiệu vui cho ngành thủy sản, là bước tạo đà để đạt được các chỉ tiêu trong năm 2024.

Bình Thuận hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển

Với ngư trường rộng trên 14.000km2, tỉnh Bình Thuận có nghề cá trọng điểm, đứng thứ 2 cả nước về năng lực sản xuất. Thời gian qua, ngành nông nghiệp và các đơn vị liên quan của địa phương đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực, hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.

Gắn khai thác hải sản với bảo vệ chủ quyền biển đảo

Bình Thuận đứng thứ 2 cả nước về năng lực sản xuất của nghề cá. Có huyện đảo Phú Quý liên thông với các ngư trường khơi lớn của Việt Nam, tạo lợi thế lớn cho tỉnh trong phát triển nghề cá xa bờ. Điều đó cũng đặt ra yêu cầu phải gắn chặt chẽ giữa khai thác hải sản, hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển với bảo vệ chủ quyền biển đảo...

Kỳ họp thứ 7 - Hội đồng nhân dân thành phố Phan Thiết:6/6 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch

Trong 2 ngày (19 - 20/12), Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Phan Thiết khóa XII, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 7 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2023 và đề ra phương hướng nhiệm vụ năm 2024.

Từ nay đến tháng 4/2024: Mở đợt cao điểm chống khai thác IUU

Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang trong cuộc họp lần thứ 8 Ban Chỉ đạo Quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), nhằm thực hiện những khuyến nghị của EC sau đợt thanh tra thứ 4 vừa qua.

Đánh bắt hủy diệt, hậu quả khôn lường!

Những năm gần đây, nhiều ngư dân đã bất chấp sử dụng các phương pháp mang tính hủy diệt môi trường và nguồn lợi như: xung điện, chất nổ, chất độc, ánh sáng mạnh, mắt lưới nhỏ, cào xới nền đáy, ngư cụ không có tính chọn lọc cao (lưới kéo, rập xếp...), đánh bắt con non, khiến nguồn lợi thủy sản bị suy giảm nghiêm trọng.

Cấp bách trong chuyển đổi nghề khai thác hải sản

Giảm dần và chuyển đổi nghề cho tàu cá hoạt động ven bờ và các nghề hủy diệt nguồn lợi thủy sản để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái biển để phát triển nghề khai thác biển bền vững.

Giảm nghèo bền vững ở Hàm Thuận Nam:Thuận Quý còn 9 hộ nghèo

Ở đâu người dân vùng biển với thu nhập bấp bênh theo từng chuyến biển, nên tỷ lệ người nghèo thường cao nhưng ở đây lại không rơi vào cảnh ấy. Thôn Thuận Thành chỉ có 4 hộ nghèo trong tổng số 220 hộ/993 khẩu.

Ngư dân sẽ được hỗ trợ phí thuê bao dịch vụ vệ tinh tàu cá

Dự kiến có 1.950 tàu cá đăng ký tại Bình Thuận đã lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (VMS) theo quy định sẽ được hỗ trợ phí thuê bao với mức 2,2 triệu đồng/1 tàu/1 năm. Thời gian hỗ trợ trong 3 năm, từ tháng 1/2024 đến tháng 12/2026.

Số tàu cá nằm bờ chưa lắp VMS được quản lý, giám sát chặt chẽ

Toàn tỉnh có 1.944 tàu cá/1.944 tàu cá chiều dài từ 15 mét trở lên đang hoạt động đã lắp đặt thiết bị VMS, đạt 100% (ngoài ra, có 1 tàu cá chiều dài dưới 15 mét hoạt động nghề giã cào bay đã lắp đặt thiết bị VMS cập nhật trên hệ thống Giám sát tàu cá quốc gia).

Thiên tai được phân loại như thế nào?

Thiên tai được phân loại theo nhiều cách, tuy nhiên cách phân loại thông dụng nhất là theo nguồn gốc quyển nơi phát sinh ra thiên tai. Bên cạnh đó thiên tai còn được phân loại theo cường độ và mức độ thiệt hại, phân loại theo các vùng lãnh thổ.

Một ngư dân rơi từ thuyền thúng xuống biển mất tích

Chiều nay (14/9), Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Thuận đã có văn bản báo cáo ban đầu vụ việc đâm va làm một thuyền viên trên tàu cá rơi xuống biển mất tích ngày 12/9.

Bình Thuận: Thuyền thúng bị 1 phương tiện đâm va, thuyền viên mất tích

Ngày 14/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Thuận cho biết đang tìm kiếm thuyền viên trên tàu cá rơi xuống biển mất tích.

Khẩn trương tìm kiếm thuyền viên rơi xuống biển mất tích

Ngày 14/9, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Thuận thông tin ban đầu vụ việc đâm va làm một thuyền viên trên tàu cá rơi xuống biển mất tích.

Phan Thiết: Một thuyền viên bị đâm va, rơi xuống biển mất tích

Trên vùng biển Bình Thuận vừa xảy ra vụ việc đâm va khiến một thuyền viên bị rơi xuống biển mất tích. Đáng chú ý, sau khi đâm va, tàu cá BT 99028 TS không phối hợp cứu vớt thuyền viên rơi xuống biển và giải quyết vụ việc mà tiếp tục hành trình.

Tôm cá tìm về biển Kê Gà, Cây Găng

Có thời điểm, hàng trăm ngư dân làng biển Kê Gà, Cây Găng treo lưới, bán thúng vì biển vắng bóng tôm cá. Nhưng nay, vung lưới là có tôm cá, có đêm thu về cả trăm triệu đồng

NGÀNH NÔNG NGHIỆP TIẾP TỤC DUY TRÌ 3 TRỤ CỘT TRONG KINH TẾ BIỂN: KHAI THÁC, NUÔI BIỂN VÀ BẢO TỒN

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về vai trò, trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong khai thác, bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản, Bộ trưởng Lê Minh Hoan khẳng định, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang tiếp tục duy trì 3 trụ cột trong kinh tế biển gồm: khai thác, nuôi biển và bảo tồn.

Khôi phục nguồn lợi thủy sản nhờ sức mạnh cộng đồng

Từng có thời điểm biển Bình Thuận 'không còn một con gì', nhưng bằng cách giao biển cho ngư dân đồng quản lý, mọi chuyện đã xoay chuyển tích cực.

Xin thôi 'giải cứu'

Nhiều cử tri tâm đắc trong nội dung trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chính là việc Bộ trưởng khẳng định thôi không nhắc đến vấn đề 'giải cứu nông sản' mà cần phải tư duy lại. Cùng với đó, là vấn đề quản lý chặt việc chuyển đổi mục đích sử dụng, thu hồi diện tích đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực và xuất khẩu gạo; việc không đánh đổi môi trường lấy kinh tế.

'Từng có lúc biển của chúng tôi không còn con gì'

'Ngày trước giã cào bay giã nát biển, trong 100m2 không còn một con nào sống. Sau khi hình thành cộng đồng thì chỉ sau hai năm, 1m2 lên 425 con'.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN: TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA, XỬ LÝ NGHIÊM VI PHẠM TIẾN ĐẾN CHẤM DỨT KHAI THÁC THỦY SẢN BẤT HỢP PHÁP

Theo chương trình phiên họp thứ 25, chiều 15/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong đó có hoạt động khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; giải pháp tháo gỡ 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC) đối với thủy sản. Trước thềm phiên chất vấn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có báo cáo thông tin về kết quả thực hiện, một số tồn tại hạn chế, nguyên nhân và giải pháp liên quan đến nội dung này.

Phan Thiết: Ngư dân tập trung tu bổ lại cội chà

'Cội chà (chà rạo) là tên gọi một loại ngư cụ trong nghề cá ven bờ dùng để thu hút, tụ tập đàn cá. Cội chà thường làm bằng một bó khoảng 3 - 6 cây tre to, dài, xung quanh kết lá dừa được ngư dân thả xuống biển, chúng được cố định bằng rọ đá nặng để khỏi bị cuốn trôi'.

KIÊN GIANG: CỬ TRI KIÊN HẢI KIẾN NGHỊ SỚM CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG

Cử tri xã Hòn Tre, huyện Kiên Hải (Kiên Giang) kiến nghị sớm cải cách chính sách tiền lương; bổ sung quy định cán bộ chuyên trách cấp xã khi thôi việc được hưởng chế độ như công chức…

Từng bước chuyển đổi mô hình thủy sản theo hướng kinh tế tuần hoàn

Là 1 trong 3 ngư trường lớn của cả nước và có tiềm năng kinh tế dồi dào từ nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên, những năm gần đây, với các hoạt động khai thác thủy sản quá mức, đã làm cho Bình Thuận đứng trước nhiều thách thức về sự suy giảm các nguồn lợi thủy sản, ô nhiễm môi trường biển…

Chuyện bảo vệ sò lông ở xã ven biển!

Trời đã chuyển bấc sắp tết vậy mà tờ mờ sáng anh Nguyễn Văn Trí ở thôn Thuận Thành (xã Thuận Quý, Hàm Thuận Nam) chỉ kịp khoác vội chiếc áo, tay với chiếc ống nhòm, bộ đàm rồi phăng phăng ra biển...

Khởi công công trình thả phao đánh dấu vùng biển đồng quản lý

Sáng 22/12 tại xã Tân Thành (Hàm Thuận Nam) đã diễn ra Lễ khởi công thả phao đánh dấu vùng biển đồng quản lý. Dự lễ có ông Trần Đình Luân - Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, đại diện lãnh đạo Hội Nghề cá Việt Nam và các đơn vị tài trợ dự án.

Mạnh tay xử lý tàu cá vi phạm IUU

Mặc dù thời gian qua, lãnh đạo tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, mạnh tay, nhưng vẫn còn tình trạng tàu cá trong tỉnh khai thác trái phép vùng biển nước ngoài. Bên cạnh đó, việc xử lý vi phạm khai thác IUU còn bộc lộ hạn chế, chưa nghiêm. Vì thế cuộc chiến gỡ 'thẻ vàng' EC vẫn rất gian nan nếu UBND tỉnh không mạnh tay, cứng rắn với nhiều vi phạm IUU đã và đang xảy ra.

Tái diễn nạn khai thác hủy diệt hải sản

Thời gian gần đây các loại tàu giã cào, dùng thuốc nổ khai thác hải sản mang tính hủy diệt hoạt động trở lại ở một số vùng biển Nam Trung Bộ, làm dấy lên lo ngại nguồn lợi hải sản ven bờ vốn cạn kiệt sẽ cạn kiệt thêm

Bình Thuận: Bảo vệ thủy sản gắn với thực hiện chống khai thác IUU

Từ đầu năm đến nay, các lực lượng chức năng tỉnh Bình Thuận đã phát hiện và xử phạt 239 trường hợp vi phạm các quy định chống khai thác thủy sản bất hợp pháp IUU.

Kiên Giang: Hàng trăm tàu cá chưa lắp thiết bị giám sát hành trình

Sở NN-PTNT tỉnh Kiên Giang yêu cầu Chi cục Thủy sản và chính quyền các địa phương khẩn trương rà soát, xử lý dứt điểm các tàu cá chưa lắp thiết bị giám sát hành trình theo quy định, nếu cần thiết thì tiến hành thủ tục xóa đăng ký.

Tuy Phong: 9 tháng đầu năm khai thác hải sản đạt gần 48.000 tấn

Năm 2022 dù còn gặp nhiều khó khăn như: giá nguyên liệu, xăng dầu tăng cao, nguồn lợi hải sản tiếp tục suy giảm, nhưng với sự nỗ lực vươn khơi của ngư dân, 9 tháng năm 2022, sản lượng khai thác hải sản huyện Tuy Phong ước đạt 47.690 tấn/chỉ tiêu 55.000 tấn, đạt 86,71 % chỉ tiêu giao đa phần tập trung trong vụ cá nam.

Bình Thuận: Ngư dân chủ động liên kết đánh bắt gần bờ

Đánh bắt bằng thúng chai vốn là nghề truyền thống của ngư dân miền biển. Vốn chỉ đánh bắt gần bờ với ngư, lưới cụ thô sơ nên cuộc sống của các ngư dân này đối mặt với rất nhiều khó khăn. Trước tình hình trên những ngư dân tại Phường Đức Long, Thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đã liên kết thành lập hội đánh bắt thủy sản bằng thúng chai, mục đích là hướng đến hỗ trợ nhau mưu sinh.

Chuyển đổi nghề giã cào: Khó cũng phải thực hiện

Chuyển đổi nghề cho ngư dân từ các nghề đánh bắt tận diệt (nghề giã cào) sang các ngành nghề khác nhằm bảo vệ bền vững nguồn lợi thủy sản là việc làm cấp bách của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Tuy nhiên, việc chuyển đổi vẫn gặp nhiều khó khăn, nên số lượng tàu đánh bắt tận diệt của tỉnh vẫn còn số lượng lớn.

Xuất khẩu thủy sản đã tăng trở lại

2 năm trở lại đây do ảnh hưởng của dịch Covid – 19, thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung, tỉnh Bình Thuận nói riêng bị ảnh hưởng nặng nề khiến xuất khẩu thủy sản sang các thị trường lớn như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... đều giảm mạnh. Tuy nhiên, những tháng đầu năm 2022, hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản của tỉnh đã khôi phục và có khởi sắc.

Nạn trộm vỏ ốc bẫy mực ở biển Tây Cà Mau - Bài 1: Ngư dân khốn đốn vì mất vỏ ốc

Mỗi chiếc vỏ ốc dùng để bẫy mực có giá 30.000-40.000 đồng và nhiều ngư dân đã bị mất hàng chục ngàn vỏ ốc.

Thời gian vàng cho hải đặc sản sinh sôi

Bình Thuận được xem là một trong những ngư trường lớn nhất của cả nước, là nơi tập trung các loại hải đặc sản nhuyễn thể 2 mảnh vỏ có giá trị cao như điệp, sò lông, bàn mai, nghêu lụa, sò giấy… Do đó, nhiều năm nay UBND tỉnh đã ra thông báo cấm tất cả các hoạt động khai thác các loài hải đặc sản (mùa sinh sản) từ 1/4 đến 31/7, nhờ đó, nguồn lợi thủy sản sinh sôi phát triển.

Đề cương tuyên truyền tháng 5/2022

Lĩnh vực Chính trị- xã hội:

Ban chỉ đạo chống khai thác IUU tỉnh vừa có buổi làm việc với thị xã La Gi về công tác phòng, chống khai thác IUU, nhất là tình hình tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài.

Bình Thuận không cấp phép đóng mới tàu cá khi chủ tàu vi phạm IUU

Các tàu cá vi phạm IUU, hành nghề mang tính tận diệt cao như giã cào, cào nhám sẽ không được cấp phép đóng mới tại Bình Thuận.