Cận cảnh lò cao luyện gang làm vũ khí trong hang đá thời kháng chiến chống Pháp

Nằm sâu trong hang núi ở huyện Như Thanh (Thanh Hóa) lò đúc gang Hải Vân, từng sản xuất hàng trăm tấn gang phục vụ đúc vũ khí để chống thực dân Pháp xâm lược.

Lò đúc gang từ thời Pháp nằm trong hang núi ở Thanh Hóa

Lò cao kháng chiến Hải Vân nằm trong một hang núi (ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa). Hơn 70 năm về trước, nơi đây là địa điểm sản xuất ra hàng trăm tấn gang, phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp. Đến nay, những dấu tích còn lại trong hang đã thu hút nhiều người dân, du khách đến tham quan, tìm hiểu.

Điểm lại mối quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc

Hơn 70 năm qua, nền tảng mối quan hệ Việt Nam và Trung Quốc vẫn là hòa bình, hữu nghị, dành cho nhau sự ủng hộ, giúp đỡ, cùng nhau phát triển kinh tế.

Di sản phong phú và những bước phát triển mới

Nối tiếp truyền thống các bậc tiền bối hàng trăm năm trước, văn học Đông Nam bộ hiện đại xuất hiện nhiều tên tuổi đáng trân trọng từ giữa thế kỷ XX.

Văn học Đông Nam bộ: Di sản và tiềm năng

Ngày 21/9/2023, Hội thảo 'Đặc trưng Văn học nghệ thuật miền Đông Nam bộ' do Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam phối hợp Hội VHNT các tỉnh Đông Nam bộ đã diễn ra tại Tây Ninh. Đây là dịp nhìn nhận lại bức tranh toàn thể và gợi mở hướng đi mới cho đời sống sáng tạo văn học nghệ thuật của vùng đất quan trọng này...

Bên 9 miệng Rồng: Hào khí Hàm Luông

Trong không gian làm việc nhỏ hẹp của Văn phòng Đảng ủy xã Thạnh Hải (Thạnh Phú, Bến Tre), trên tường treo một bức chân dung lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cạnh đó là bức ảnh về một con tàu không số huyền thoại trên đường vận chuyển vũ khí vào Nam. 'Bức ảnh do Hải quân Mỹ chụp, sau này được Hội truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển tặng cho xã', Bí thư Đảng ủy xã Thạnh Hải - Bùi Quang Lương giới thiệu.

Nguyễn Mỹ Ca - nhạc sĩ tài hoa, chiến sĩ anh dũng của vùng đất Đông Hòa xưa

Nhạc sĩ Lê Thương từng nhận xét rằng, năm 1945 được xem là giai đoạn trăm hoa đua nở của tân nhạc Việt Nam. Đó là thời điểm mà có nhiều nhạc sĩ và tác phẩm chỉ xuất hiện một lần duy nhất nhưng để lại âm vang khó quên trong lòng thính giả suốt gần 80 năm qua, trong đó có một trường hợp tiêu biểu là nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca với ca khúc 'Dạ Khúc'. Cho đến nay, trong số các nhạc sĩ đã từng xuất hiện trong làng tân nhạc, nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca vẫn còn được nhắc tới cùng với 'Dạ Khúc' - ca khúc vừa quý phái lại vừa đượm buồn.

Dấu tích lò cao kháng chiến Hải Vân trong hang núi

Nằm sâu nằm trong hang núi ở huyện Như Thanh, lò đúc gang Hải Vân từng sản xuất 500 tấn gang phục vụ đúc vũ khí để chống quân Pháp.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Nhà máy Z111

Sáng 19/3, tại tỉnh Thanh Hóa, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác đã tham dự Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất và kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Nhà máy Z111 trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (19/3/1957 - 19/3/2022).

Tạo hành lang pháp lý và huy động mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển Công nghiệp Quốc phòng

Ngày 19/3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống của Nhà máy Z111, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhất.

Tăng cường hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ sản xuất vũ khí, trang thiết bị quân sự

Chủ động tăng cường hợp tác quốc tế trong việc đào tạo nhân lực, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang thiết bị quân sự. Phát huy trí tuệ tập thể, linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, sản xuất vũ khí, trang bị sát với yêu cầu tác chiến mới của các lực lượng vũ trang, Chủ tịch Quốc hội lưu ý cán bộ, sĩ quan Nhà máy Z111.

Chủ tịch Quốc hội dự Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Nhà máy Z111

Sáng 19/3, tại tỉnh Thanh Hóa, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác đã dự Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất và kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Nhà máy Z111 trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (19/3/1957 - 19/3/2022).

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất của Nhà máy Z111

Sáng nay, 19.3, tại Thanh Hóa, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất và kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Nhà máy Z111 trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (19.3.1957 - 19.3.2022).

Ngành Công thương Tiền Giang: Dấu ấn qua 46 năm hình thành và phát triển

Trải qua hơn 46 năm hình thành và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, điều hành của UBND tỉnh; ngành Công nghiệp, Thương mại đã đóng góp rất lớn vào những thành tựu kinh tế - xã hội của tỉnh.

Chủ tịch Quốc hội dự kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Nhà máy Z111

Sáng 19/3, tại tỉnh Thanh Hóa, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn công tác đã tham dự Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất và kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Nhà máy Z111 trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (19/3/1957-19/3/2022).

Bài 2: Những 'sản phẩm đặc biệt'

Từ trái lựu đạn đầu tiên do công binh xưởng của Anh hùng Ngô Gia Khảm sản xuất, trong các thời kỳ sau này, nhiều nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, cải tiến vũ khí độc đáo của bộ đội ta đã có tác động to lớn, làm kẻ thù khiếp sợ, góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường. Đó là những 'sản phẩm đặc biệt' của bàn tay, khối óc những kỹ sư, lính thợ quân giới tài hoa.

Thuận Quý xưa và nay

Năm 1984, tôi cầm trên tay tờ quyết định thuyên chuyển về dạy tại Trường Suối Nhum mà cứ ớ ra, chưa biết nơi ấy là đâu. Theo sự hướng dẫn, tôi đi xe đạp đến Cây Khô, Tân Thành rồi quẹo trái, hướng vào núi Tà Đặng, qua khỏi mấy đám ruộng nhỏ thì không đi được nữa. Cát. Một con đường mòn ngoằn ngoèo, thoai thoải dốc, toàn cát là cát. Tôi buộc phải vác chiếc xe đạp lên vai và nhoài người bươn về phía trước. Nắng chói chang, cát dưới chân hầm hập nóng mà lại không mang dép được, có đoạn tôi phải bẻ một nhúm chà cây ném về phía trước rồi bươn thật nhanh đặt chân lên đó, khi bươn tiếp lại ném chà cây về phía trước… Càng đi rừng càng hiện ra, dày đặc dần, cây cối rậm rịt hơn. Đỡ nóng nhưng đến ngã ba có một cây dầu lớn thì tôi quỵ xuống, mồ hôi mồ kê nhễ nhại, chiếc xe đạp trên vai trở nên quá nặng. Bỏ cuộc?! Trả quyết định?! Sau một hồi đấu tranh với chính mình, tôi đã không quay lại. Cho đến giờ này, tôi thầm cảm ơn ý chí của mình lúc đó, nhờ vậy mà trong tôi giờ đây đầy ắp những tình cảm thương thuộc với con người và dải đất ven biển mang cái tên mới Thuận Quý. Có thể nói đó là cơ duyên để tìm hiểu sâu về một vùng đất kháng chiến hào hùng, gian khổ, một vùng đất có sức sống kỳ lạ. Ngày 30/12/1982, theo Quyết định số 204-HĐBT, ranh giới một số huyện trong tỉnh Thuận Hải (nay là tỉnh Bình Thuận) được phân định lại, trong đó huyện Hàm Thuận được chia thành 2 huyện: Hàm Thuận Bắc và Hàm Thuận Nam. Tháng 6/1983, huyện mới bắt đầu hoạt động, điểm Suối Nhum (Tân Thành) thuộc huyện Hàm Thuận Nam. Theo Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng số 73/HĐBT, ký ngày 20/6/1986, xã Thuận Quý được thành lập chính thức và giữ nguyên cho tới ngày nay.

Danh thắng Mo So – Vẻ đẹp và huyền thoại

Mo So, theo tiếng dân tộc Khmer có nghĩa là Đá Trắng, tên gọi trái núi nằm tại ấp Ba Núi, xã Bình An, huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang. Xung quanh Mo So còn nhiều ngọn núi khác như núi Voi, núi Mây….tạo thành một cụm danh thắng núi Mo So nổi tiếng với cảnh quan với hệ sinh thái rừng ngập mặn, núi đá vôi vừa uy nghi vừa thơ mộng.

Sưu tầm hơn 160 hiện vật xưởng Z.302

Bảo tàng Đồng Nai mới đây đã sưu tầm được hơn 160 hiện vật về xưởng Z.302 thuộc Phòng Kỹ thuật Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh. Bộ hiện vật gồm nhiều nhóm như: dụng cụ cắt, gọt trong gia công nguội; dụng cụ tháo lắp, chà nhám trong gia công nguội; chế tạo chất nổ; nhóm máy tiện, dụng cụ cắt tạo ren trong gia công nguội; sản phẩm rèn, đúc…

Kỹ sư quân giới Lê Tâm: Trăm năm dừng bước nhân gian

Tốt nghiệp kỹ sư cầu đường nhưng được tướng Nguyễn Bình tin tưởng giao cho phụ trách ngành quân giới, kỹ sư Lê Tâm (1920-2019) đã sáng chế ra vũ khí bắn đạn lõm, xuyên thủng vỏ xe tăng, xe bọc thép, tàu thủy. Đó là súng rừng Sác-SS!

Bùi Cát Vũ: Chiến tướng viết văn từ Chiến khu Đ

Mỗi lần trở về Chiến khu Đ, tôi thấy như đâu đây thấp thoáng bóng dáng những vị tiền bối mà cuộc đời và sự nghiệp từng gắn liền với vùng đất đặc biệt này, trong đó có Bùi Cát Vũ, người sát cánh với Huỳnh Văn Nghệ chỉ huy Chi đội 10 làm nên chiến thắng La Ngà vang dội từ thời kỳ đầu kháng chiến 9 năm chống Pháp.

Nam bộ kháng chiến: Một trang sử oanh liệt, vẻ vang

Ngày này cách đây 74 năm - ngày 23-9-1945, với dã tâm muốn đô hộ nước ta một lần nữa, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công TP. Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, nhân dân Nam bộ sục sôi căm thù đã nhất tề đứng lên, xông pha ra mặt trận quyết chiến với quân xâm lược, mở ra một trang sử oanh liệt mới: Nam bộ kháng chiến.

Nam bộ - Thành đồng Tổ quốc

'Mùa Thu rồi ngày hăm ba/ Ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến…' - là lời bài hát Nam bộ kháng chiến của nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn tái hiện những ngày cả Nam bộ hừng hực khí thế chống quân xâm lược. Ngày 23 -9 hằng năm đã trở thành cột mốc lịch sử trên con đường đấu tranh giành độc lập của dân tộc.

Chiến khu Đ trong văn chương, nghệ thuật

Chiến khu Đ là nơi nuôi dưỡng, 'ủ lửa', xuất phát nhiều chiến thắng vang dội ở miền Đông Nam bộ, là nỗi kinh hoàng của quân xâm lược.