'Buổi tiễn đưa' (trích 'Chinh phụ ngâm'): Một tiếng nói phản chiến mãnh liệt

'Chinh phụ ngâm' là một khúc ngâm của người chinh phụ. Nói cụ thể hơn thì đó là một chuyện tình với những lời than thở của một người phụ nữ có chồng ra trận, của một 'khách má hồng lắm nỗi truân chuyên' giữa cái 'thủa trời đất nổi cơn gió bụi'.

Năm Thìn nói chuyện Rồng

Từ thời các Vua Hùng dựng nước đến nay, hình tượng con rồng luôn hiện diện trong đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Việt, biểu trưng cho phẩm chất cao đẹp và niềm tự hào.

Để đất nước có cơ hội hóa rồng

Hình như chưa ai nói chắc là từ 'rồng' xuất hiện trong ngôn ngữ dân tộc từ bao giờ; càng không có người nào dám cả quyết là mình đã thấy con rồng, nhưng nó lại được nói tới một cách trọng vọng, là niềm ao ước của nhiều người.

Độc đáo đôi rồng gốm sứ tại Hồ Tây

Hình ảnh loài Rồng được biết đến là loài linh vật biểu thị cho sức mạnh phi thường. Do đó, rất nhiều nơi đã lấy hình tượng quen thuộc này để tạo nên những công trình kiến trúc độc đáo, trong số đó phải kể đến đôi rồng ở Hồ Tây – công trình từ thời Lý, mang nhiều ý nghĩa lịch sử, văn hóa và tâm linh.

Rồng Đá bậc đền Thượng, Cổ Loa là Bảo vật quốc gia

Ngày 18/1/2024 tại Quyết định số 73/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia (đợt 12), trong đó có hiện vật cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) thời Lê Trung Hưng, hiện đang được lưu giữ tại Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội).

Thông tin mới nhất về bảo vật quốc gia - cặp rồng đá tại Cổ Loa

Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) thời Lê Trung Hưng, hiện đang được lưu giữ tại Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) là một trong số các bảo vật vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận tháng 1/2024.

Cung điện chịu được động đất 10 độ richter, bí mật nằm ở đâu?

Kiến trúc đặc biệt của khu tổ hợp cung điện này khiến các chuyên gia vô cùng ngạc nhiên khi có thể chịu được động đất lên tới 10 độ richter.

Công viên tượng đài - Biểu tượng của Long An

'Công viên tượng đài' (CVTĐ) là cách gọi quen dùng của người dân dành cho Công viên tượng đài Long An 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc'. Được khánh thành vào năm 2010, CVTĐ trở thành biểu tượng của Long An. Nhiều người Long An xa quê nói rằng nhìn thấy CVTĐ là biết đã về tới nhà vì công viên nằm trên tuyến Quốc lộ 1, thuộc phường 5, nơi cửa ngõ vào TP.Tân An.

Cung điện nào trong Tử Cấm Thành quy tụ nhiều rồng nhất?

Bên trong Tử Cấm Thành có hơn 800 cung điện lớn nhỏ. Tại đây, một cung điện có trang trí nhiều hoa văn trang trí rồng nhất. Đó chính là điện Thái Hòa.

Nghìn năm giã bánh dâng Vua Hùng

Mộ Chu Hạ - ngôi làng duy nhất của nước Nam được chọn giã bánh giầy dâng Vua Hùng vào mỗi dịp giỗ Tổ mùng 10/3.

TRÀNG AN-HOA LƯ

TRÀNG AN/ Trăng treo vời vợi đỉnh trời/ Núi in đáy nước chơi vơi bóng hình/ Nước non phong cảnh hữu tình/ Hoa Lư thạch động Ninh Bình Tràng An...

Ngắm Bảo vật quốc gia Long sàng ở cố đô Hoa Lư

Ngày 18-10, cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) nằm trong vùng lõi Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng, liên quan đến nhiều triều đại khởi đầu trị vì đất nước: Nhà Đinh - Tiền Lê - Lý.

Sứ mệnh lịch sử oanh liệt và rạng rỡ của kinh đô 1010 năm tuổi (4): Những thăng trầm không thể nào quên về Kỳ đài Hà Nội

Xuyên suốt chiều dài và bề dày 1010 năm tuổi, nếu như Thăng Long - Hà Nội là trái tim của cả nước, thì khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long chính là trái tim của kinh đô Thăng Long. Trong không gian khu di tích này có một công trình đến bây giờ có thể nói là còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất - đó là Kỳ đài Hà Nội hay còn gọi là Cột cờ Hà Nội.

Khám phá diện mạo thành cổ Hà Nội năm 1899

Những hình ảnh tư liệu ít người biết đến, được trích từ ấn phẩm 'Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899' (Vues de l'Indo-Chine, 1899) xuất bản ở nước Pháp xưa.

Chuyện ít biết về thần tướng tiên phong cùng Thánh Gióng đánh giặc

Hùng Linh Công là cháu ruột Vua Hùng, cũng chính là thần tướng cùng Thánh Gióng đánh tan giặc Ân xâm lược.