Nâng niu, trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc

Thú chơi đồ cổ không chỉ góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc, mà còn góp phần giáo dục thế hệ trẻ về những truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa mà cha ông để lại. Chính vì vậy, việc tạo ra những sân chơi cho các nhà sưu tầm cổ vật và tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động mua bán cổ vật sẽ giúp những người trẻ trở thành 'cánh tay nối dài'của ngành di sản văn hóa nước nhà.

Tìm đồng đội trên đất bạn Lào

Thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả nên nhiều chiến sĩ quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam đã anh dũng chiến đấu và hy sinh trên đất bạn Lào, nhưng vì nhiều nguyên nhân mà chưa tìm được hài cốt, danh tính. Ðó là điều trăn trở không chỉ của thân nhân liệt sĩ, còn là nỗi niềm đau đáu khôn nguôi của những người chuyên trách làm công tác tìm kiếm hài cốt liệt sĩ. Mặc dù công cuộc tìm kiếm gặp vô vàn khó khăn, song cán bộ, đảng viên Ðội Tìm kiếm, Quy tập mộ liệt sĩ (MLS) Cục Chính trị, Quân khu 2 đã không quản gian khổ và hiểm nguy, vượt suối băng rừng, lật bới từng lùm cây, ngọn cỏ tìm đồng đội đã hy sinh trên đất bạn Lào để đưa về quê cha, đất mẹ.

Nợ làm sao trả

Thi không là dân Sài thành hoa lệ to lớn. Cũng lớn nhưng mà ở cái chợ thị trấn buồn teo. Cái năm nào đó cha má vượt biển để Thi ở lại với một bà dì. Họ hy vọng một ngày nào đó sẽ quay lại. Họ đi, đi mãi. Lúc ấy Thi mới sáu tuổi nên chờ đợi một thời gian rồi thôi. Với lại những năm tháng bo bo độn củ mì ngày ba bữa, ai hơi sức đâu mà trông với ngóng. Bẩn chật quá bà dì nổi cáu chửi Thi là đồ báo cô, đồ ăn bám. Thi phải ra thân thiếu nhi phụ giúp dì dượng trong mấy cái hầm rác Mỹ.

Những ngày xanh rạng rỡ

Cuối tháng tư, những hạt mưa bụi lây phây của mùa xuân đã được thay bằng ngàn tia nắng chói chang rọi xuống. Cái nóng oi ả dần dần xâm chiếm không gian. Ngoài vườn, khóm hoa loa kèn bung nở trắng muốt như đang tấu lên bản hòa ca đón chào mùa hạ.

Vang mãi lời thề Vị Xuyên - Bài 2: Những người 'ăn núi, ngủ rừng' tìm hài cốt liệt sĩ

Thấu hiểu được sự hy sinh mất mát to lớn của các gia đình có anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống, những năm qua, 18 cán bộ, chiến sĩ Đội tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Giang đã không quản ngại nguy hiểm, khó khăn, 'ăn núi, ngủ rừng' để tìm kiếm được hàng trăm hài cốt liệt sĩ trên địa bàn huyện Vị Xuyên, đưa các anh, các chú về với quê hương, đồng đội.

Hiện vật, hình ảnh gợi nhớ lịch sử…

47 năm qua kể từ Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, có không biết bao câu chuyện về những chiến công oanh liệt của quân và dân ta đã ghi dấu trên những hiện vật, hình ảnh lịch sử.

Chuyện về đôi giày của em bé chờ mẹ 4 tháng đi chống dịch

Những kỷ vật như chiếc áo, đôi dép, chiếc khăn rằn… của NSƯT Quyền Linh, chiếc áo của NSND Kim Cương, MC Quỳnh Hoa… là bằng chứng sinh động về sự đoàn kết và nỗ lực phi thường của TP.HCM trong đại dịch COVID-19.

'Ngọn gió Nam' về trời

Trung tướng Lê Nam Phong, nguyên Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân đoàn 4; nguyên Tư lệnh Quân đoàn 1, nguyên Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 2 (SQLQ2), đã trút hơi thở cuối cùng vào trưa ngày 26-3-2022 tại TP Hồ Chí Minh.

'Hùm xám Đông Nam Bộ' - Trung tướng Lê Nam Phong qua đời

Trung tướng Lê Nam Phong qua đời trưa 26/3 tại Bệnh viện Quân y 175, TP.HCM, thượng thọ 95 tuổi.

Trung tướng Lê Nam Phong, vị tướng của những trận đánh lớn đã về với đất mẹ

Trung tướng Lê Nam Phong, vị tướng chỉ huy các trận đánh lớn, chỉ huy từ đồi Độc Lập đến dinh Độc Lập, từ biên giới Tây Nam đến biên giới Tây bắc đã về với đất mẹ ngày 26/3/2022.

Những ngôi làng cổ đẹp nhất nhì làng quê Việt

Dù trải qua hàng trăm năm, nhưng những ngôi nhà cổ mang đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc trên vùng đất xứ Thanh vẫn đang trường tồn với thời gian.

Dành cả cuộc đời cống hiến cho nghệ thuật

Năm ấy, bà đang ở tuổi 13, với dáng người nhỏ nhắn, khuôn mặt tròn xinh xắn của người con gái Thái, bà được chọn vào Đội văn nghệ của xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Như một 'cơ duyên' của cuộc đời, bà cùng với đội Văn nghệ của xã Mường Chanh được chọn tham gia biểu diễn văn nghệ tại huyện Mai Sơn và đi biểu diễn giao lưu tại huyện Thuận Châu. Trong chuyến đi biểu diễn này, bà được các anh, chị diễn viên trong Đoàn Văn công 'để ý'. Không lâu sau, bà được biên chế vào Đoàn Văn công khu tự trị Thái - Mèo và gắn bó với nghề múa từ đó.

Loạt dụng cụ thường ngày trước năm 1975 giờ bỗng thành đồ cổ 'hiếm có'

Quạt con cóc, đèn dầu, chăn con công, cối đá xay bột... là những vật dụng thời bao cấp quen thuộc với hàng triệu người nhưng đến nay không dễ để sở hữu.

Người y tá tìm tòi, lưu giữ kỷ vật thời chiến tranh

Hơn 40 năm nay, những kỷ vật trên chiến trường chống đế quốc Mỹ của các đồng đội được ông Phạm Văn Mão (74 tuổi, ở thôn Minh Lai, xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) lưu giữ lại cẩn thận và ông xem đó tài sản vô giá của một đời làm lính Cụ Hồ.

Gần 60 mùa xuân của những người thầy, chiến sỹ

Cái tên Trường Ðại học An ninh nhân dân (ÐH ANND) đã trở thành niềm tự hào của tất cả những ai đã từng được sống, học tập, lao động và cống hiến. Họ có thể đang công tác tại một chốt tiền tiêu hay hải đảo xa xôi; đang bám bản, bám làng nơi núi rừng Tây Nguyên nắng gió; hay đang làm nhiệm vụ tại vùng sông nước miền Tây…

Huyền thoại Hang Tám Cô

Cứ mỗi năm gần đến ngày Tết Độc lập, tôi lại nhớ về nơi ấy, đó là di tích Hang Tám Cô huyền thoại. Đó không chỉ là một phần của quê hương tôi, mà đó còn là một cái gì đó rất thiêng liêng về tám con người anh hùng đã ngã xuống.

Ảo tưởng thú 'chơi' đồ lính

Cách đây không lâu, một vụ bắt giữ lô hàng gần 100 bộ quân trang, quân phục mang nhãn hiệu USA tại cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, cho thấy nhu cầu chơi đồ 'nhà binh' là có thật và đáng lo ngại. Điều đó cho thấy một bộ phận trong giới trẻ hiện nay mất phương hướng thẩm mỹ, ảo tưởng về giá trị của bản thân.