Ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi

Kẻ Bưởi (nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội) là vùng đất chuyên sản xuất giấy dó của kinh đô Thăng Long xưa. Nghề tuy đã thất truyền nhưng nay công chúng có thể tìm hiểu về nghề xưa khi quận Tây Hồ ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi.

Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Bốn chiến mã được ghi danh vào sử sách

Ngựa chiến là bạn đồng hành không thể thiếu của các hoàng đế, tướng quân thời cổ đại.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) 2024 - Nét đẹp văn hóa khuyến nông, hướng về nguồn cội

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và thị xã Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ, là nét đẹp văn hóa khuyến nông, hướng về nguồn cội

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 và những điểm mới

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được phục dựng và bắt đầu tổ chức từ năm 2009 đến nay. Lễ hội bắt nguồn từ điển tích trọng nông của vua Lê Đại Hành vị vua đầu tiên nhà Tiền Lê. Sử sách ghi rằng: 'Đinh Hợi, năm thứ 8 (987), mùa Xuân, vua bắt đầu cày ruộng Tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên là ruộng Kim Ngân'. Cố Giáo sư Trần Quốc Vượng có viết: 'Nay dưới chân núi Đọi, phía Tây vẫn còn cánh đồng Tịch điền rộng gần trăm mẫu và còn di tích vài nền nhà, gọi là Dinh trong, Dinh ngoài, tương truyền là nơi vua Tiền Lê về nghỉ để sau đó đi cày. Từ Hoa Lư, vua đi thuyền theo dòng Hoàng Long, ra ngã ba Gián Khẩu, vào sông Đáy, ngược lên Châu Cầu, rồi theo dòng Châu Giang ngược lên núi Đọi'.

Hơn 5 vạn lượt khách tham quan Hoàng Thành Thăng Long dịp Tết Giáp Thìn

Trong Tết năm nay, tại Hoàng Thành Thăng Long, lần đầu tiên giới thiệu bộ phim 3D tái hiện nghi lễ Chính đán thời Lê, với lễ thiết triều đầu tiên của năm mới, thể hiện mong muốn một năm quốc thái, dân cường.

Xem Tết cung đình xưa tái hiện qua phim 360 độ ở Hoàng Thành Thăng Long

Điểm nhấn đặc biệt của năm nay là lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê'.

Tái hiện lễ cúng ông Công ông Táo hoàng gia ở Hoàng Thành

Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội. Trong đó, lễ Chính đán - một trong những nghi lễ quan trọng nhất của triều đình - được tái hiện thông qua phim 3D.

Tái hiện nhiều nghi lễ đón Tết cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Để tiễn năm cũ qua đón năm mới Giáp Thìn sắp đến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức tái hiện một số nghi lễ cung đình xưa trong đón Tết, như lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.

Trình chiếu phim 3D về Lễ Chính đán thời Lê

Lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê' tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.

Tên gọi ít người biết của Hồ Gươm

Trải qua nhiều biến thiên của thời đại, các địa danh nổi tiếng của thủ đô đã nhiều lần đổi tên. Những cái tên xưa cũ ấy phần nhiều đã trôi vào dĩ vãng.

Người trẻ với tình yêu văn hóa truyền thống

Bảo tồn và lan tỏa văn hóa truyền thống không chỉ là nhiệm vụ quan trọng mà còn có vai trò tiên quyết trong quá trình hội nhập quốc tế. Đáng mừng, hiện nay, người trẻ dần có ý thức trong việc cùng chung tay gìn giữ nâng niu những tinh hoa mà nhiều thế hệ cha ông đã trao truyền cho con cháu bằng những đóng góp lặng thầm đầy nhiệt huyết trên các hội nhóm, diễn đàn.

Cận cảnh nghi lễ thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Hà Nội)

Nghi lễ thề trung hiếu trong Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) được tổ chức long trọng sáng ngày 22/5 (tức ngày mùng 4 tháng 4 âm lịch) tại đền Đồng Cổ. Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hội thề Trung hiếu trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.

Đông xưởng và Tây xưởng là hai tổ chức mật vụ đặc biệt do thái giám nắm đại quyền của triều nhà Minh. Vậy, đâu là sự khác biệt giữa hai tổ chức này?