Lạm phát giảm và tỷ lệ thất nghiệp thấp, vì sao người Mỹ vẫn thấy 'buồn'?

Dù tình trạng lạm phát đã giảm đáng kể và tỷ lệ thất nghiệp luôn duy trì ở mức thấp, nhưng hầu hết người Mỹ đều có cái nhìn ảm đạm về nền kinh tế.

Người dân sắp tiêu cạn số tiền tiết kiệm thời đại dịch, nền kinh tế Mỹ dễ chệch bánh

Người Mỹ sắp tiêu cạn số tiền tiết kiệm mà họ tích lũy trong thời đại dịch. Khi sức mạnh của người tiêu dùng tiêu tan, nền kinh tế số một thế giới có thể rơi vào suy thoái.

Người tiêu dùng Mỹ cạn tiền tiết kiệm tích lũy trong đại dịch

Số tiền tiết kiệm hàng ngàn tỉ đô la mà người tiêu dùng Mỹ tích lũy trong đại dịch Covid-19 giúp họ tiếp tục mua sắm bình thường bất chấp lạm phát tăng cao. Nhưng hiện tại, nguồn tin đó đang dần cạn kiệt, vì vậy, những thay đổi có thể xảy ra của họ về thói quen mua sắm trong thời gian tới sẽ quyết định liệu nền kinh tế lớn nhất thế giới có tránh được suy thoái hay không.

Ba đạo luật trụ cột của 'Bidenomics' trở thành thỏi nam châm thu hút đầu tư

Theo hãng thông tấn AP (Mỹ), 'vành đai pin' xe điện trải dài từ Michigan đến Georgia, các nhà máy sản xuất chất bán dẫn ở Arizona, Texas, Ohio và New York cũng như thông rộng sắp tới ở Appalachia là minh chứng của hàng nghìn tỷ USD tiền công và tư nhân chảy vào Mỹ trong năm qua.

Mỹ bất ngờ bị hạ bậc tín dụng vì 'xói mòn quản trị'

Hãng xếp hạng tín nhiệm nợ quốc tế Fitch hôm 1-8 bất ngờ hạ bậc tín dụng của chính phủ Mỹ xuống 1 bậc, từ mức cao nhất AAA xuống AA+, bất chấp cuộc khủng hoảng trần nợ công đã được giải quyết cách đây hai tháng.

Rủi ro Mỹ bị hạ xếp hạng tín nhiệm vẫn hiện hữu mặc dù thỏa thuận trần nợ được thông qua

Mặc dù việc Mỹ vỡ nợ đã được ngăn chặn, nhưng khả năng bị hạ xếp hạng tín nhiệm vẫn còn vì các cuộc đàm phán trần nợ kéo dài 11 giờ đã trở thành một đặc điểm gần như thường xuyên trong lịch sử Mỹ gần đây.

Nếu FED tăng lãi suất trở lại, có thể sẽ tạo ra 'cơn bão' tiếp theo

Sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, Neel Kashkari - Chủ tịch FED chi nhánh Minneapolis, lo lắng về rủi ro hệ thống. Nhưng bây giờ, với tư cách là một nhà hoạch định chính sách tiền tệ của Mỹ, ông thậm chí còn lo lắng nhiều hơn về lạm phát. Kashkari nói: 'Tôi nghĩ rằng nếu tôi phải mắc sai lầm, tôi sẽ phạm sai lầm hơi quá khích trong việc giảm lạm phát'.

Hành động trước khi quá muộn

Trong bối cảnh thời hạn sớm nhất về trần nợ công của Mỹ để tránh kịch bản vỡ nợ đang đến rất gần (1.6), các nhà đàm phán của Nhà Trắng và đảng Cộng hòa vẫn chưa thể đạt được tiến triển nào trong cuộc đàm phán mới nhất hôm 23.5, do vẫn còn nhiều chia rẽ sâu sắc. Nếu bế tắc không được khai thông sớm và nước Mỹ chính thức vỡ nợ, hậu quả của nó sẽ tác động tiêu cực không chỉ đối với cuộc sống của người dân Mỹ mà cả thế giới …

Nếu Chính phủ Mỹ vỡ nợ, nền kinh tế thể giới ảnh hưởng thế nào?

Trường hợp chính phủ Mỹ vỡ nợ có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, khiến nhiều nước rơi vào 'cú sốc' kinh tế nghiêm trọng. Vỡ nợ sẽ làm xói mòn niềm tin toàn cầu vào hệ thống chính trị của Mỹ.

Câu chuyện trần nợ: Thời điểm đạt thỏa thuận ảnh hưởng thế nào đến kinh tế Mỹ?

Theo các chuyên gia kinh tế, việc đàm phán nâng trần nợ thành công ở thời điểm cận kề X-date, sau X-date hay không thể đưa ra thỏa thuận sẽ dẫn tới những thiệt hại khác nhau với nền kinh tế Mỹ.

Bế tắc trần nợ công có thể châm ngòi suy thoái kinh tế Mỹ

Giới phân tích cho rằng thiệt hại do trì hoãn nâng trần nợ công có thể xảy ra theo 3 kịch bản và mức độ ảnh hưởng có thể biến động từ 'không đáng kể' đến 'cực kỳ đáng sợ'.

Ba kịch bản về trần nợ công của nước Mỹ

Tranh cãi về trần nợ công kéo dài có thể đẩy nền kinh tế Mỹ vào suy thoái. Trong trường hợp Nhà Trắng và phe Cộng hòa ở quốc hội Mỹ không đạt được thỏa thuận tăng trần nợ công, chính phủ Mỹ sẽ vỡ nợ và có thể dẫn đến một cuộc kủng hoảng tài chính nghiêm trọng hơn, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế.

Điều gì xảy ra nếu kho bạc Mỹ hết tiền mặt

Câu hỏi cấp bách nhất trong cuộc tranh cãi gay gắt ở Washington (Mỹ) về giới hạn nợ liên bang - 'Điều gì sẽ xảy ra nếu hết tiền mặt?' - là câu hỏi Bộ Tài chính Mỹ từ chối trả lời.

Điều gì xảy ra nếu Bộ Tài chính Mỹ cạn tiền?

Nước Mỹ đang đứng trước nguy cơ không đạt được thỏa thuận nâng trần nợ công vào thời hạn cuối. Trong kịch bản đó, Bộ Tài chính Mỹ có thể ưu tiên chi trả nợ liên quan đến trái phiếu chính phủ Mỹ và thanh toán an sinh xã hội cho hàng triệu người dân.

Cảnh báo Mỹ vỡ nợ: Bộ Tài chính và Fed 'bó tay', điều gì sẽ đến sau ngày 1/6?

Các nhà hoạch định chính sách Mỹ vẫn bế tắc trong việc nâng trần nợ, trong khi Bộ Tài chính nước này cảnh báo chính phủ có thể không còn tiền để trang trải các nghĩa vụ tài chính và có nguy cơ vỡ nợ sớm vào đầu tháng 6 tới.