Lý do nhiều người Trung Quốc không sử dụng nhân dân tệ kỹ thuật số - 'vũ khí chống tham nhũng'

Cuối mỗi tháng, Sammy Lin (người quản lý tài khoản tại một ngân hàng quốc doanh ở Tô Châu, phía đông Trung Quốc) nhận lương hàng tháng theo hình thức mà hầu hết mọi người đều không quen thuộc.

Tối hậu thư 'chết chóc' của nhóm dân quân khét tiếng Sudan

Giữa tháng 12-2023, Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSP) đã tràn vào bang Al Jazira ở miền Trung Sudan, nơi được coi là vựa lúa mì của nước này, với tối hậu thư: 'Nhập ngũ hay là chết!'. Kể từ đó, nhóm dân quân đã dùng lương thực, thực phẩm làm vũ khí nhằm ép đàn ông và thiếu niên gia nhập hàng ngũ của mình.

Trung Quốc thí điểm sử dụng nhân dân tệ kỹ thuật số

Kế hoạch hiện đại hóa cho Tân khu Phố Đông của Thượng Hải bao gồm nhiều dự án thí điểm cho đồng nhân dân tệ kỹ thuật số - loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương Trung Quốc - cùng với các cơ sở thương mại quốc tế mới mở rộng, Coin Telegraph đưa tin ngày 26/1.

Cỗ máy trị giá 200 triệu USD đang là tâm điểm cuộc chiến chip toàn cầu

In khắc cực tím EUV là bước đắt giá nhất trong việc tạo ra các con chip tiên tiến cung cấp năng lượng cho các trung tâm dữ liệu, ô tô và iPhone.

Thay đổi lớn trong chính sách của Pháp với châu Phi

Hàng nghìn người ở thủ đô Niamey của Niger đã đổ xuống đường ăn mừng sau thông báo của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 24/9 về việc triệu hồi đại sứ và chấm dứt hiện diện quân sự tại Niger sau sự kiện đảo chính tại quốc gia châu Phi này.

Pháp rút quân khỏi Niger, cán cân ảnh hưởng sẽ thay đổi

Pháp rút quân khỏi Niger có thể tác động đến cán cân ảnh hưởng trong khu vực.

Bế tắc nỗ lực ngoại giao giải quyết vấn đề Niger

Mới đây, cuộc hội đàm đầu tiên tại Thủ đô Niamey (Niger) giữa phái đoàn Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) và chính quyền quân sự Niger, đã kết thúc mà không đạt được bất kỳ tiến triển nào.

Giới chuyên gia: Các nước láng giềng của Niger không còn nhiều lựa chọn

Nhiều nhà phân tích nhận định các quốc gia Tây Phi đang gần hết các lựa chọn cũng như thời gian để khôi phục chế độ dân chủ ở Niger sau cuộc đảo chính vào tháng 7.

Khối Tây Phi họp về vấn đề Niger: Tiết lộ thông tin ban đầu

Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) nhóm họp để 'hoàn thiện lực lượng dự phòng' trước khả năng can thiệp quân sự vào Niger.

Trẻ em Burkina Faso khó đến trường vì xung đột

Tại các thị trấn nhỏ ở vùng Sahel của Burkina Faso, nằm giữa biên giới với Mali và Niger, phải đến tận tháng trước mới có thể khai trường.

Thủ tướng dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Hà Lan

Chiều 12/12, tại Den Haag (Hà Lan), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Hà Lan, tiếp một số tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của Hà Lan.

Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu thăm chính thức Vương quốc Hà Lan

Vào 17h (giờ địa phương) ngày 10/12, chuyên cơ chở Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam từ sân bay quốc tế Finder Luxembourg đã tới sân bay quốc tế Schiphoi, bắt đầu thăm chính thức Vương Quốc Hà Lan theo lời mời của Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte.

Học viện Ngoại giao và Học viện Clingendael hợp tác đào tạo chuyên gia luật biển quốc tế

Học viện Ngoại giao phối hợp với Học viện Clingendael (thuộc Viện Clingendael, Hà Lan) tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ về việc hợp tác đào tạo chuyên gia luật biển quốc tế cho Việt Nam.

Burkina Faso chìm trong khủng hoảng chính trị

Xuất hiện trên truyền hình quốc gia tối 24-1, nhóm binh sĩ nổi dậy ở Burkina Faso do Trung tá Paul-Henri Sandaogo Damiba đứng đầu tuyên bố phế truất Tổng thống Kabore, đình chỉ Hiến pháp, giải tán chính phủ và đóng cửa biên giới.

Quan hệ EU - Trung Quốc: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Theo tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, chỉ còn vài tuần nữa Thủ tướng Đức Angela Merkel sẽ mãn nhiệm nên trong và ngoài Liên minh châu Âu (EU) đang tranh luận về việc định hình mối quan hệ tương lai của khối này với Trung Quốc.

EU ngoảnh mặt dù Montenegro khẩn cầu giúp trả khoản nợ Trung Quốc

Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố sẽ không giúp Montenegro trả khoản nợ gần 1 tỷ USD cho Trung Quốc, dù quốc gia nhỏ ở vùng Balkan này liên tục cầu cứu.

EU nói sẽ không gánh khoản nợ tỉ đô Montenegro vay từ TQ

EU tuyên bố sẽ tiếp tục xem xét kết nạp Montenegro, hỗ trợ giải quyết vấn đề tài chính nhưng sẽ không trả khoản nợ mà nước này vay từ Trung Quốc.

Bảy anh em và đàn sư tử biến một thị trấn thành địa ngục

Bảy anh em trong một gia đình nghèo ở Tarhuna đã tận dụng sự hỗn loạn ở Libya để kiểm soát thị trấn, giết hại hàng trăm người và khủng bố cư dân địa phương trong gần 8 năm.

Đã đến lúc Tổng thống Putin đưa Nga gia nhập NATO?

Nga sẽ gia nhập NATO trong trường hợp liên minh quân sự này điều chỉnh chương trình nghị sự cũng như đổi một cái tên mới?

Trung Quốc tranh thủ 'lấy lòng' châu Âu

Các cuộc gọi điện thoại của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình với các nhà lãnh đạo hàng đầu châu Âu đã trở nên thường xuyên hơn nhiều so với các cuộc gọi với Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump, khi Bắc Kinh xoay quanh một châu Âu đang phải đối mặt với áp lực từ Mỹ.

Sau lực lượng Haftar, các tay súng người Nga rút khỏi Tripoli

Việc các tay súng người Nga rút khỏi mặt trận Tripoli được xem là rất nghiêm trọng vì như vậy, Quân đội Quốc gia Libya (LNA) đã mất đi lực lượng chiến đấu nước ngoài hiệu quả nhất.

NATO cảnh báo về chiến lược thâu tóm doanh nghiệp của Trung Quốc trong đại dịch COVID-19

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên minh châu Âu (EU) đều lên tiếng cảnh báo các chính phủ hãy bảo vệ cơ sở hạ tầng trọng yếu của mình trước chiến lược thâu tóm của Trung Quốc lợi dụng dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19).

EU và NATO cảnh giác trước chiến lược thâu tóm cơ sở hạ tầng của Trung Quốc

Các quan chức của EU và NATO đã cảnh báo chính phủ những nước thành viên cần ngăn chặn nguy cơ Trung Quốc mua các cơ sở hạ tầng quan trọng.

Chuyên gia lý giải tại sao châu Âu quan ngại về tình hình Biển Đông

Nhiều nước lớn ở châu Âu hiện đang tìm cách nâng cao vị thế ở châu Á-Thái Bình Dương, thông qua nhiều hoạt động, trong đó co các chiến dịch tự do hàng hải và đều bày tỏ lo ngại về căng thẳng gia tăng ở khu vực Biển Đông.

Khi cộng đồng quốc tế lên tiếng về vấn đề biển Đông

Căng thẳng trong khu vực biển Đông ngày càng gia tăng khi Trung Quốc liên tục có những hành động đơn phương, vi phạm luật pháp quốc tế. Trước bối cảnh đó, Liên minh châu Âu (EU) mà cụ thể là 3 quốc gia đứng đầu gồm Anh, Đức, Pháp đã thể hiện rõ quan điểm không chỉ là một đối tác thương mại thụ động mà muốn nâng cao hơn nữa vị thế tại châu Á-Thái Bình Dương và đảm bảo quyền tự do hoạt động hàng hải trong khu vực này.