Tuổi trẻ áo lính tài năng

Trong số 20 Gương mặt trẻ triển vọng toàn quân năm 2021, Thiếu tá Hoàng Văn Tiến và Thượng sĩ Nguyễn Thị Khánh Linh (cùng công tác tại Học viện Kỹ thuật Quân sự) là hai tấm gương tiêu biểu trong nghiên cứu khoa học và học tập.

7 hướng nghiên cứu của khoa học phòng chống Covid-19 giai đoạn mới

Trong giai đoạn mới Việt Nam tập trung nghiên cứu sản xuất vaccine, thuốc điều trị, hoàn thiện công nghệ máy thở oxy dòng cao, nghiên cứu các hội chứng hậu Covid-19...

Hỗ trợ lực lượng tuyến đầu chống dịch

Hệ thống robot y tế vận chuyển Vibot - một sản phẩm thiết thực của nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ đặt hàng Học viện Kỹ thuật quân sự (Bộ Quốc phòng) đã trở thành những tình nguyện viên hỗ trợ đắc lực cho lực lượng tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19 trong thời gian qua. Sử dụng robot Vibot không cần mặc đồ bảo hộ, không có khả năng lây nhiễm và làm việc bền bỉ 24/24 giờ.

Robot Make in Vietnam vận chuyển thức ăn, đồ dùng cho bệnh nhân Covid-19

Những robot y tế VIBOT đã đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển thức ăn, đồ dùng cho bệnh nhân, vật dụng y tế từ ngoài vào khu cách ly điều trị bệnh Covid-19 và ngược lại.

Robot VIBOT- 'tình nguyện viên đắc lực' tại tâm dịch TP Hồ Chí Minh

Không cần mặc đồ bảo hộ, không có khả năng lây nhiễm virut và làm việc bền bỉ 24/7, Hệ thống Robot VIBOT đã trở thành những 'tình nguyện viên đắc lực' tại bệnh viện dã chiến TP. Hồ Chí Minh những ngày qua.

Robot VIBOT do Việt Nam phát triển hỗ trợ đắc lực phòng, chống Covid-19

Robot VIBOT do Việt Nam phát triển từ ngày đầu chống dịch đã 'xông pha' nhiều điểm nóng để vận chuyển thức ăn, đồ dùng cho bệnh nhân, vật dụng y tế từ ngoài vào khu cách ly điều trị bệnh Covid-19 và ngược lại.

Hệ thống robot hỗ trợ đắc lực trong phòng, chống dịch tại các 'điểm nóng'

Từ Bắc vào Nam, hệ thống robot y tế vận chuyển VIBOT - một sản phẩm của nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia do Bộ KH&CN đặt hàng Học viện Kỹ thuật quân sự (KTQS) thực hiện - đã hỗ trợ đắc lực cho việc điều trị bệnh nhân COVID-19, góp phần giảm tải cho nhân viên y tế, tránh lây nhiễm chéo trong khu vực cách ly.

Sau quá trình triển khai robot hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại tỉnh Bắc Giang, nhóm cán bộ, nghiên cứu phát triển robot của Học viện Kỹ thuật Quân sự đã triển khai robot vận chuyển y tế Vibot vào TP HCM hỗ trợ lực lượng tuyến đầu trong các khu cách ly, bệnh viện dã chiến

Đưa robot vào hỗ trợ bác sĩ điều trị bệnh nhân COVID-19

Robot sẽ thay thế bác sĩ trong một số hoạt động chăm sóc cho bệnh nhân mắc COVID-19, hạn chế tiếp xúc, giảm nguy cơ lây nhiễm chéo trong bệnh viện. Đây là một trong những hoạt động triển khai ứng dụng thiết bị hiện đại để điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch.

TP Hồ Chí Minh: Robot Vibot vào bệnh viện dã chiến phát cơm, đưa thuốc cho bệnh nhân mắc COVID-19

Những chú robot Vibot đã hỗ trợ lực lượng tuyến đầu trong các khu cách ly, bệnh viện dã chiến như đưa cơm, đưa thuốc, khử khuẩn, giúp các bác sĩ quan sát, hỏi thăm người bệnh COVID-19 qua màn hình, vận chuyển rác thải ra ngoài…

Bệnh viện dã chiến ở TP.HCM dùng robot để đưa cơm cho F0

Những chú robot có thể làm nhiệm vụ đưa cơm, thuốc, khử khuẩn và giúp các bác sĩ khám bệnh cho F0 qua màn hình.

Đưa robot vào điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng ở TP.HCM

Robot sẽ nói chuyện với bệnh nhân Covid-19 và thông tin tình hình ra bên ngoài. Đồng thời, robot còn vận chuyển thức ăn, đồ uống, vật tư tiêu hao vào phòng bệnh.

Triển khai robot y tế hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh chống dịch

Dự kiến tổ công tác cùng robot Vibot sẽ có mặt tại thành phố Hồ Chí Minh sau hai ngày tới; tiếp đó, sẽ tiến hành thiết lập cơ sở hạ tầng để robot hoạt động trong hai ngày, và bắt đầu vận hành hệ thống robot hỗ trợ quá trình chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân COVID-19 từ ngày 15/8.

Ngành Khoa học và Công nghệ với cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19

Kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát, Bộ Khoa học và Công nghệ đã huy động lực lượng các chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu ở Việt Nam và doanh nghiệp triển khai nhiều nhiệm vụ khoa học và công nghệ quan trọng phục vụ công tác phòng, chống dịch.

Ưu tiên cơ chế, chính sách hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID-19

Dịch COVID-19 diễn biến khó lường đã ảnh hưởng đến sự phát triển chung của các quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Đưa robot phục vụ người điều trị, cách ly COVID-19

Năm robot y tế vừa được đưa vào Bệnh viên Bạch Mai cơ sở 2 (Phủ Lý, Hà Nam) để thay thế nhân viên y tế phục vụ người bệnh trong khu cách ly COVID-19. Qua đó, giảm nguy cơ lây nhiễm với nhân viên y tế.

Vận hành robot thông minh thay nhân viên y tế trong khu cách ly

Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 (Phủ Lý, Hà Nam) vừa đưa vào ứng dụng Hệ thống robot y tế hiện đại (Vibot-2) để thay thế nhân viên y tế phục vụ trong các khu vực cách ly bệnh nhân COVID-19.

Làm chủ công nghệ chế tạo Hệ thống robot y tế vận chuyển

Hệ thống robot có thể hoạt động độc lập hay phối hợp một cách tin cậy, thay thế hoàn toàn nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao đưa vào sử dụng có ý nghĩa to lớn trong phòng chống dịch bệnh, đặc biệt khi dịch COVID-19 bùng phát như hiện nay.

Thầy giáo '4D' đam mê khoa học

Với sự tận tâm trong nghề và niềm đam mê nghiên cứu khoa học, thầy giáo, Đại tá Hoàng Quang Chính, Chủ nhiệm Bộ môn Robot đặc biệt và Cơ điện tử (Khoa Hàng không Vũ trụ, Học viện Kỹ thuật Quân sự) đã gieo mầm đam mê khoa học tới đồng nghiệp và các học viên Học viện Kỹ thuật Quân sự. Thầy đã trở thành 'thần tượng' và là tấm gương để đồng nghiệp và học viên noi theo.

Nghiên cứu, ứng dụng KH&CN - 'Đòn bẩy' trong chẩn đoán, điều trị COVID-19

Trước tình hình dịch COVID-19 đã và đang diễn biến phức tạp trên thế giới, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến công tác phòng, chống, ứng phó với dịch COVID-19, trong đó có một số văn bản liên quan trực tiếp đến hoạt động khoa học và công nghệ.

Sáng tạo Việt chung tay ngăn chặn COVID-19

Đến giờ phút này có thể nói, Việt Nam đã bước đầu đẩy lùi đại dịch COVID-19. Đóng góp vào thành tựu lớn này, có sự tham gia quan trọng của đội ngũ các nhà khoa học Việt Nam. Khó có thể kể hết những sản phẩm ra đời từ 'bộ óc Việt', nhưng hầu hết đều có một điểm chung là vì cộng đồng, vì sự nghiệp bảo vệ sức khỏe toàn dân và phù hợp với những đặc điểm của môi trường và đối tượng sử dụng tại Việt Nam.

Nhiều robot y tế được nghiên cứu chế tạo phục vụ chống dịch COVID-19

Trong thời gian ngắn nhiều đề tài nghiên cứu, chế tạo robot đã được đưa vào sử dụng tại bệnh viện và các khu vực cách ly để hỗ trợ ngành y tế, đồng thời giảm nguy cơ lây nhiễm cộng đồng.

Sáng chế robot, thiết bị y tế góp sức chống dịch

Dù phải nghỉ học, thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19, nhưng thầy trò nhiều trường đại học (ĐH) đã liên tục cho ra đời các sáng chế hữu ích góp sức cùng ngành y tế và cả nước phòng chống dịch. Chưa bao giờ vai trò nghiên cứu và trách nhiệm với cộng đồng của các trường ĐH lại nổi bật như hiện nay.

Chủ động ứng phó lâu dài với dịch

Sau thành công về nghiên cứu, sản xuất đại trà bộ kit phát hiện nhanh virus SARS-CoV-2 phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19, Việt Nam vừa tiếp tục chế tạo thành công robot vận chuyển trong các khu vực cách ly Covid-19. Đây là những kết quả cụ thể trong việc sẵn sàng mở rộng nghiên cứu để chủ động ứng phó lâu dài với bệnh dịch này.

Nhà khoa học Việt 'thai nghén' robot trong 2 tuần, giúp giảm tối đa nguy cơ lây nhiễm chéo

Một tuần sau khi ra mắt robot vận chuyển, robot lau sàn khử khuẩn phòng bệnh vừa được đưa vào sửa dụng. Hai loại robot này sẽ giúp hạn chế tiếp xúc trực tiếp giữa nhân viên y tế và người mắc virus Corona, giảm tối đa nguy cơ lây nhiễm chéo tại phòng cách ly.

Các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu, chế tạo thành công robot phục vụ phòng, chống dịch bệnh Covid-19

Trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch bệnh Covid-19, hướng nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng robot trong công tác điều trị đã được đặt ra cho các nhà khoa học. Việc nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng robot sẽ hỗ trợ các y bác sỹ trong công tác điều trị, nhằm hạn chế lây nhiễm chéo.

Có thể sản xuất số lượng lớn robot, đáp ứng yêu cầu khi dịch bệnh bùng phát

Robot do Học viện Kỹ thuật Quân sự, Bộ Quốc phòng nghiên cứu, chế tạo có thể vận chuyển thức ăn, thuốc, rác thải... trong khu vực cách ly bệnh nhân nCoV. Sau khi hoàn thành phiên bản Vibot-1a, nhóm nghiên cứu tiếp tục nâng cấp và cải tiến các tính năng để robot có thể hoạt động hoàn toàn tự động và thông minh hơn.

Tiếp tục nâng cấp các tính năng của Vibot hoạt động trong khu cách ly

Chỉ trong vòng 2 tuần, robot mang tên Vibot-1a đã được chế tạo thành công, chạy thử nghiệm tại môi trường thực tế và nhận được phản hồi tốt tại Bệnh viện Bắc Thăng Long, Hà Nội.

Chế tạo thành công robot hỗ trợ y tế trong khu vực cách ly

Để hạn chế nguy cơ lây lan dịch Covid-19, Học viện Kỹ thuật Quân sự (KTQS) vừa nghiên cứu, chế tạo hệ thống robot hỗ trợ y tế có các tính năng hiện đại theo mẫu robot TUG của hãng Aethon, Mỹ. Các robot có thể hoạt động trong khu vực cách ly để thay thế, hỗ trợ nhân viên y tế những công việc, như: Phục vụ, chăm sóc bệnh nhân và người nghi nhiễm bệnh.

Sau robot vận chuyển, robot khử khuẩn 'make in Vietnam' sẽ ra đời trong tuần tới

Nếu việc ra mắt robot vận chuyển có khả năng tương tác sẽ giúp hạn chế tiếp xúc trực tiếp giữa nhân viên y tế và người mắc bệnh truyền nhiễm, thì robot khử khuẩn (dự kiến ra mắt trong tuần tới) sẽ giúp giảm tối đa nguy cơ lây nhiễm chéo. Cả hai sản phẩm này đều rất có ý nghĩa trong công cuộc phòng, chống dịch COVID-19 hiện nay.