Tứ đại độc ở nông thôn không ai muốn động đến

Cổ nhân có câu: 'Nông thôn có bốn loại cực độc: hành lá nương nương, tỏi một tép, cô gái ngẩng đầu và người đàn ông cúi đầu'. Ý nghĩa của bốn thứ đó là gì?

Lý do người trẻ thích ăn chè đậu đỏ vào ngày Thất tịch

Tương truyền, ngày Thất tịch, người độc thân ăn chè đậu đỏ sẽ nhanh chóng 'thoát ế'. Vì thế, những năm gần đây, phong trào ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch được giới trẻ hưởng ứng.

Vì sao ngày Thất tịch thường có mưa ngâu?

Vào ngày Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch), Ngưu Lang và Chức Nữ gặp lại nhau sau 1 năm xa cách. Ngày này, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.

Tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch?

Vào ngày Thất tịch 7/7 âm lịch, giới trẻ rộ lên trào lưu ăn chè đậu đỏ. Vậy Thất tịch là ngày gì? Tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Vì sao giới trẻ rủ nhau ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch?

Những năm gần đây, phong trào ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) được đông đảo giới trẻ hưởng ứng. Tuy nhiên, công dụng và lưu ý khi ăn món này thì không phải ai cũng nắm rõ.

Ngày Thất Tịch là ngày gì? Văn hóa ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch

Lễ Thất tịch được gọi là Lễ Tình nhân của Châu Á, vì vậy ngày Lễ này được các bạn trẻ rất đón nhận và cực kỳ phổ biến trong giới trẻ hiện nay. Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ 4, ngày 22/8 dương lịch.

Những việc nên làm trong ngày Thất tịch

Theo quan niệm dân gian, trong ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) bạn nên và không nên làm một số việc để gặp may mắn trong tình yêu và công việc.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Thất Tịch

Lễ Thất Tịch hay còn gọi mùa tình nhân phương Đông. Lễ Thất Tịch vào mồng 7 tháng 7 Âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày lễ Thất tịch

Ngày lễ Thất tịch là ngày 7/7, Ngưu Lang và Chức Nữ sẽ được gặp nhau. Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ 3, ngày 22/8 dương lịch.

Vì sao giới trẻ thường ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch?

Ngày lễ Thất tịch, còn gọi Tết ngâu hay ngày ông Ngâu bà Ngâu, là ngày 7/7 âm lịch hàng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Vào ngày này, nhiều người thường ăn món chè đậu đỏ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết vì sao sinh ra thói quen này.

Vì sao người trẻ thích ăn chè đậu đỏ vào ngày Thất tịch?

Giới trẻ thường truyền miệng nhau rằng ăn chè đậu đỏ vào ngày Thất tịch để hi vọng tình yêu đôi lứa thêm bền vững hay người độc thân tìm được tình duyên cho bản thân.

Vì sao giới trẻ đua nhau ăn chè đậu đỏ trong ngày lễ Thất tịch?

Những năm gần đây, cứ mỗi khi đến ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) là giới trẻ lại đua nhau ăn chè đậu đỏ với mong muốn thoát ế. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nguyên nhân của thói quen đặc biệt này.

Thất tịch là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch?

Năm nay, ngày Thất Tịch 7 tháng 7 âm lịch rơi vào thứ Ba, ngày 22 tháng 8 dương lịch.

Thất tịch là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch

Ngày 7/7 âm lịch là ngày lễ Thất tịch, vậy Thất tịch là ngày gì? Cùng tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch trong bài viết dưới đây.

Cực háo sắc, vì sao Trư Bát Giới phớt lờ Nữ vương Nữ Nhi Quốc?

Trong 'Tây Du Ký', Trư Bát Giới bị Ngọc Đế đày xuống hạ giới vì trêu ghẹo Hằng Nga. Nổi tiếng háo sắc và có diện mạo xấu xí nhưng Trư Bát Giới lại phớt lờ Nữ vương ở Nữ Nhi Quốc. Vì sao lại vậy?

Thất Tịch - Những điều thú vị ít ai biết về 'ngày lễ tình yêu' ở Trung Quốc

Không chỉ là ngày lễ về tình yêu, Thất Tịch ở Trung Quốc từ xưa còn là ngày tưởng nhớ vị tiên thứ bảy, nàng tiên thêu thùa con gái của Vương Mẫu Nương Nương.

Sự thật thú vị về ngày lễ Thất Tịch ở các nước phương Đông

Ngày lễ Thất Tịch được coi là ngày lễ tình nhân các nước phương Đông. Lễ Thất Tịch hàng năm rơi vào ngày 7/7 Âm lịch. Mỗi nước ở châu Á như Trung Quốc, Việt Nam... có những nét văn hóa độc đáo và thú vị.

Sự thật ngã ngửa về lời tương truyền ăn đậu đỏ ngày Thất Tịch để 'thoát ế'

Nhiều người cho rằng mình đã được trao 'một cú lừa' khi tin rằng ăn chè đậu đỏ giúp thoát ế.

Ngày lễ Thất tịch ở các nước châu Á

Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ Năm (tức ngày 4/8 Dương lịch). Đây là một trong những ngày lễ quan trọng trong năm, được coi là ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.

Liệu Tôn Ngộ Không có xứng đáng với danh hiệu 'chiến thần'?

Từng đại náo tam giới không thua kém bất kỳ ai nhưng Tề Thiên Đại Thánh Tôn Ngộ Không vẫn luôn bị nghi ngờ khi nhận danh hiệu chiến thần.

Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch

Năm nay, ngày Thất Tịch 7 tháng 7 âm lịch rơi vào thứ Bảy, ngày 14 tháng 8 dương lịch. Ngày Thất Tịch gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch

Lễ Thất Tịch là ngày 7 tháng 7 âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ. Đây được coi là ngày lễ tình nhân của phương Đông.

Vì sao nên ăn đậu đỏ trong lễ Thất Tịch?

Giới trẻ quan niệm rằng, vào ngày 7/7 âm lịch, nếu ăn một bát chè đậu đỏ sẽ gặp nhiều may mắn về tình duyên.