Lả lơi 'con đĩ đánh bồng'

Được xếp vào một trong số 10 điệu múa cổ hay nhất của đất Thăng Long, múa bồng ở Triều Khúc đặc sắc ở màn trai giả gái và người múa luôn giữ điệu lả lơi, tình tứ. Trải qua thăng trầm, nét phồn thực của điệu múa bồng vẫn được lưu truyền qua bao thế hệ...

Về Thanh Trì đắm mình cùng điệu múa dân gian 'Con đĩ đánh Bồng'

Chắc hẳn không nơi nào có được một điệu múa dân gian đặc sắc như 'Con đĩ đánh bồng' ở làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì. Trong quá trình xây dựng, phát triển huyện thành quận, hồn cốt văn hóa của người Thanh Trì vẫn được bảo tồn và phát huy, trong đó có điệu múa Bồng.

Hà Nội 'tiếp lửa' gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể

Với Nghị quyết 23, Hà Nội đã 'tiếp lửa' công tác gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể.

Xem trai giả gái nhảy múa nhịp nhàng, yểu điệu tại lễ hội độc đáo giữa Thủ đô

Những chàng trai môi son má phấn giả gái múa Bồng nhịp nhàng, yểu điệu là nét phẩm văn hóa độc đáo trong lễ hội làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) đầu Xuân Quý Mão 2023...

Hội xuân thời COVID-19

Mùa xuân là thời điểm các nhiếp ảnh gia thỏa sức chụp về nếp sinh hoạt cộng đồng, tín ngưỡng, lễ hội… nhưng giờ đây, trong tình hình đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, nhiều người đặt câu hỏi: Các nghệ sĩ vốn say mê mùa xuân sẽ đi đâu, làm gì?

Bảo vệ di sản phi vật thể Hà Nội trước sức ép của đô thị hóa

Hà Nội là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể, mang đặc trưng riêng của văn hóa Thăng Long và xứ Đoài với 1.793 di sản, trong số đó có nhiều di sản văn hóa phi vật thể được công nhận là Di sản thế giới và được ghi danh vào danh mục Di sản quốc gia. Dù vậy, trong quá trình phát triển nhanh chóng của đô thị, các Di sản Văn hóa phi vật thể chịu sức ép không nhỏ.

Theo dấu những điệu múa cổ đất Thăng Long

Trong số những người say mê và có nhiều đóng góp với múa cổ đất Thăng Long - Hà Nội, thì GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh và Nghệ nhân dân gian Triệu Đình Hồng rất nổi bật.

Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại 2019: Không gian đa sắc màu

Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại 2019, diễn ra trung tuần tháng 11, tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, nhằm tôn vinh, quảng bá những giá trị di sản văn hóa, tăng cường cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm gìn giữ, bảo vệ di sản. Sự kiện hứa hẹn mang đến một không gian đa sắc màu, làm phong phú thêm các hoạt động văn hóa ở Thủ đô.

Đãi ngộ đặc biệt với những báu vật nhân văn sống

Các nghệ nhân giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc gìn giữ, trao truyền vốn quý di sản văn hóa truyền thống. Dù Đảng, Nhà nước luôn trân trọng đóng góp của các nghệ nhân và vai trò quan trọng của họ, đã ban hành chính sách đãi ngộ, tôn vinh nghệ nhân nhưng trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc chậm trễ chi trả chế độ đãi ngộ dành cho đội ngũ 'Nghệ nhân ưu tú' ở một vài địa phương ít nhiều cũng ảnh hưởng đến niềm tin của nghệ nhân đối với việc tham gia các hoạt động bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa.

Cần có chế độ đãi ngộ 'Báu vật nhân văn sống'

UNESCO coi nghệ nhân dân gian là 'Báu vật nhân văn sống', là những người giữ vai trò quan trọng trong sáng tạo, sở hữu, bảo tồn và truyền dạy các giá trị văn hóa dân gian.