Khi vua 'học' địa lý

Để quản lý đất nước, các bậc quân vương xưa cũng đều phải am hiểu địa lý, thậm chí nhớ từng đặc điểm của các địa phương.

Nguyễn Hữu Dật - 'Gia Cát nước Nam' giúp chúa Nguyễn mở cõi

Nhận xét về danh tướng Nguyễn Hữu Dật, sách 'Địa chí huyện Hà Trung' dẫn theo 'Đại Nam thực lục tiền biên' đã viết: 'Hữu Dật là người sáng suốt, có tài thao lược, đầu do tư cách văn chức được dùng làm giám chiến chức danh vốn đã rõ ràng, đến khi làm tướng thì nhiều lần dựng bày mưu lớn, đương thời lấy làm ỷ trọng, từng ví với Khổng Minh, Bá Ôn. Sau khi chết, dân Quảng Bình nhớ tiếc, gọi là Bồ tát, lập đền thờ ở Thạch Xá'.

Những người giữ đất: Đào Duy Từ - người dựng lũy Thầy

Tài năng của một chính khách lão luyện đã giúp Đào Duy Từ vừa mềm dẻo, khéo léo vừa kiên quyết và mạnh mẽ, giúp chúa Nguyễn ứng xử, đối phó với các chính sách áp chế của chúa Trịnh ở xứ Đàng Ngoài

Hùng Lộc hầu - Người 'mang gươm đi mở cõi' Khánh Hòa

Công tích và sự tích đều lớn lao nhưng ông lại chỉ được biết đến với mỗi tước hiệu là Hùng Lộc hầu nên đã thành nỗi khắc khoải hơn 300 năm của người dân Việt

10 di tích lịch sử nổi tiếng ở quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Nhân Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp được tổ chức tại Quảng Bình, cùng điểm qua những di tích lịch sử nổi tiếng trên quê hương Đại tướng.

Lũy Thầy và tài năng thiên bẩm của nhà quân sự Đào Duy Từ

Lũy Trường Dục do Đào Duy Từ thiết kế đã phát huy xuất sắc vai trò phòng ngự trong lịch sử cuộc phân tranh giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn. Để ghi ơn Đào Duy Từ như một người thầy lớn, dân gian gọi lũy Trường Dục đơn giản là lũy Thầy....