Hội thi Mô hình điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo Bác năm 2023

Ngày 9/11, Đảng ủy Khối Các cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội thi 'Mô hình điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, năm 2023'.

Đưa sản phẩm OCOP đến với mọi nhà

Để người tiêu dùng biết đến sản phẩm OCOP ngày càng nhiều hơn, thời gian qua, các ngành chức năng đã có nhiều giải pháp cũng như kế hoạch về phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm gắn với du lịch làng nghề, du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh.

Bỏ sổ hộ khẩu giấy, đừng 'mua' thêm việc cho dân

Loạt bài bỏ sổ hộ khẩu giấy với nhiều câu chuyện 'cười ra nước mắt' của VietNamNet nhận được nhiều ý kiến bạn đọc, mong muốn các bộ ngành, tỉnh thành sớm chấm dứt tình trạng người dân phải ngược xuôi đi xác nhận cư trú.

Đàn voi rừng 'kêu cứu'

Do thiếu thức ăn bởi đất rừng bị thu hẹp, đàn voi rừng ở tỉnh Nghệ An thường xuyên về các bản làng phá hoại hoa màu, nhà dân

Hai cá thể voi tự nhiên xuất hiện gần khu vực dân cư

Sáng 25/10, Hạt Kiểm lâm huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An cho biết, đơn vị vừa thực hiện việc xua đổi hai cá thể voi khi voi xuống gần khu dân cư tìm kiếm thức ăn. Hai cá thể voi này là mẹ con, sinh sống ở vùng rừng này đã hàng chục năm.

Nghệ An: Voi rừng xuất hiện ở xã miền núi huyện Quỳ Châu

Mới đây, 2 con voi rừng lại xuất hiện, phá hoại hoa màu, cây cối của người dân ở xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu (Nghệ An).

Voi rừng xuất hiện ở xã Châu Phong, Nghệ An

Những ngày gần đây, trên địa bàn khu dân cư ở xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) thường xuyên xuất hiện 2 cá thể voi rừng đến kiếm ăn, phá hoại cây trồng khiến người dân hoang mang.

Để kiếm ăn, 2 mẹ con voi đã vào vườn keo khiến mọi người hoảng sợ tìm cách xua đuổi.

2 mẹ con voi từ rừng về phá vườn, dân lo lắng xua đuổi

Hai mẹ con voi rừng xuống 'quậy' trong vườn, người dân lo lắng đã đốt lửa, gõ chuông xua đuổi voi lên núi rừng.

Cận cảnh 2 mẹ con voi rừng về phá rẫy keo của người dân ở Nghệ An

Nhiều ngày nay, 2 con voi rừng thường xuyên xuất hiện gần khu dân cư ở xã Châu Phong (huyện Quỳ Châu) để kiếm ăn, khiến người dân hoang mang.

Đakrông khắc phục khó khăn để triển khai sản xuất vụ đông xuân

Theo lịch thời vụ, từ ngày 10/1/2021, các địa phương trong tỉnh bắt đầu triển khai gieo trồng vụ đông xuân 2020 - 2021. Tuy nhiên, đối với huyện miền núi Đakrông, ảnh hưởng nặng nề sau các đợt mưa lũ liên tiếp xảy ra vào những tháng cuối năm 2020 khiến địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc khôi phục diện tích đất nông nghiệp bị bồi lấp cũng như cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất.

Đỡ đầu xây dựng nông thôn mới

Đối với nhiều xã vùng khó, việc xây dựng nông thôn mới cũng giống như hành trình leo núi đầy gian nan, càng lên cao càng gặp nhiều khó khăn, thách thức. Để giúp các địa phương này tháo gỡ những khó khăn, 26 sở, ngành, đơn vị liên quan trong tỉnh đã vào cuộc, nhận đỡ đầu 42 xã miền núi, bãi ngang trên địa bàn và có những hoạt động hỗ trợ cụ thể, hiệu quả.

Cụ ông mất tích trong rừng được tìm thấy trong tình trạng đói rét

Sau 3 ngày 2 đêm, cụ ông 71 tuổi bị mất tích trong lúc vào rừng lấy rễ cây làm thuốc chữa bệnh đã được tìm thấy trong tình trạng đói rét.

Tìm thấy cụ ông mất tích trong rừng, sau 3 ngày bị lạc không ăn uống

Cụ ông được gia đình trình báo mất tích trong lúc đi lấy rễ cây làm thuốc chữa bệnh được tìm thấy chỉ cách nhà khoảng 100m, sức khỏe ổn định.

Tìm thấy cụ ông sau 3 ngày bị lạc trong rừng

Trưa nay 31/12/2020, Chủ tịch UBND xã Triệu Nguyên Trương Văn Hoài cho biết, cụ ông bị thất lạc trong rừng từ ngày 29/12/2020 đã được tìm thấy và đưa về nhà an toàn.

Gần 150 người đội mưa rét tìm cụ ông mất tích trong rừng

Gần 150 người đã chia thành nhiều tốp băng rừng để tìm cụ ông bị mất tích khi vào rừng đào rễ cây làm thuốc chữa bệnh.

Hàng trăm người băng rừng tìm cụ ông 71 tuổi bị mất tích

Gần 150 người đã chia thành nhiều tốp vào rừng để tìm cụ ông bị mất tích khi đi lấy rễ cây làm thuốc chữa bệnh.

Khi đồng ruộng thừa... phù sa

Từng hạt phù sa từ muôn đời đối với người nông dân là tia hy vọng về những mùa vàng bội thu. Nhưng phù sa, hay nói đúng hơn là bùn đất đóng dày cả mét trên ruộng đồng sau trận mưa lũ lịch sử ở Quảng Trị năm nay chỉ để lại sự ám ảnh. Ai có thể canh tác và loài cây nào có thể nảy mầm trên những mảnh đất đóng dày cả mét bùn đất đó?

Khi đồng ruộng thừa... phù sa

Từng hạt phù sa từ muôn đời đối với người nông dân là tia hy vọng về những mùa vàng bội thu. Nhưng phù sa, hay nói đúng hơn là bùn đất đóng dày cả mét trên ruộng đồng sau trận mưa lũ lịch sử ở Quảng Trị năm nay chỉ để lại sự ám ảnh. Ai có thể canh tác và loài cây nào có thể nảy mầm trên những mảnh đất đóng dày cả mét bùn đất đó?

Dọc đường cứu trợ: Nghĩa tình Ba Lòng

Ba Lòng, một địa danh lịch sử. Nơi đây là chiến khu cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp của tỉnh Quảng Trị. Đó là một thung lũng nằm phía thượng nguồn sông Thạch Hãn, cách thị xã Quảng Trị khoảng 10km về phía Tây, trên địa bàn 2 xã Ba Lòng và Triệu Nguyên của huyện Đakrông.

Hiệu quả từ mô hình nuôi gà bản địa sinh sản

Triệu Nguyên được huyện Đakrông chọn làm xã điểm xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2018-2020. Để hoàn thành tiêu chí số 10 về thu nhập, từ các nguồn hỗ trợ, trong 3 năm trở lại đây đã có nhiều mô hình phát triển kinh tế triển khai trên địa bàn xã, trong số đó mô hình nuôi gà bản địa sinh sản do Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai trong năm 2020 đã đưa lại những tín hiệu hết sức khả quan.

Trường học tan hoang, sách vở ngập trong bùn đất sau lũ khiến nhiều người xót xa

Sau nhiều ngày phải nghỉ học do lũ thì mới đây, học sinh của một số trường ở huyện Đakrông (tỉnh Quảng Trị) đã bắt đầu quay trở lại trường. Thế nhưng hình ảnh tan hoang sau lũ đã khiến nhiều người không khỏi xót xa.

Sau lũ, học sinh Quảng Trị vớt sách vở trong bùn

Sau hơn 10 ngày mưa lũ, học sinh một số trường ở huyện Đakrông (Quảng Trị) - một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất - đi học trở lại.

Khắc phục khó khăn, đẩy mạnh thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới

Theo kế hoạch, năm 2020, toàn tỉnh phấn đấu có từ 6- 8 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), nâng tổng số xã lên từ 66 - 68 xã đạt chuẩn NTM; có 1 huyện đạt chuẩn NTM, không còn huyện trắng xã đạt chuẩn NTM; mỗi huyện có ít nhất 1 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu (trừ huyện Đakrông). Trước những diễn biến phức tạp của COVID-19, với sự chỉ đạo quyết liệt của tỉnh, các địa phương đã có nhiều nỗ lực để hoàn thành kế hoạch đề ra.

Chú trọng phòng cháy, chữa cháy rừng

Thời tiết nắng nóng, nhiệt độ tăng cao làm cho thảm thực vật ở các khu rừng khô nỏ và dễ cháy. Trước tình hình đó, ngành nông nghiệp mà trực tiếp là Chi cục Kiểm lâm đã cùng với các địa phương đề ra nhiều giải pháp nhằm chủ động trong công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng (BVR & PCCCR) trên địa bàn tỉnh.

Triển vọng từ mô hình nuôi hươu sao lấy nhung

Triệu Nguyên là xã miền núi của huyện Đakrông, được huyện chọn làm điểm xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2018-2020. Để hoàn thành tiêu chí số 10 về thu nhập, trong 3 năm trở lại đây xã Triệu Nguyên đưa vào thực hiện xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế. Trong đó, nuôi hươu sao lấy nhung và sinh sản là một trong những mô hình hứa hẹn tạo cơ hội việc làm và nâng cao mức thu nhập cho nông dân ở xã miền núi này.

Nhiều khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Đakrông

Xác định xây dựng nông thôn mới (NMT) là nhiệm vụ chính trị trọng tâm để xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua huyện Đakrông đã triển khai nhiều giải pháp và đạt được một số kết quả tích cực. Tuy vậy, xây dựng NTM ở huyện miền núi này vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn.

Sông Thạch Hãn lịch sử bị dựng 'đập', chặn dòng để khai thác cát

Để thuận lợi cho việc khai thác cát, sỏi, chủ mỏ đã ngang nhiên làm 3 con đập kiên cố vươn ra tới quá nửa dòng sông, chặn ngang dòng sông lịch sử Thạch Hãn.