Ả Rập Saudi còn bao nhiêu dầu khí để khai thác?

Ả Rập Saudi hôm thứ Tư (10/1) cho biết họ đã định giá lại tài nguyên khoáng sản của nước này ở mức 2,5 nghìn tỷ USD, nêu bật tiềm năng của một ngành dự kiến sẽ góp phần đa dạng hóa nền kinh tế của nước xuất khẩu dầu thô lớn nhất thế giới.

Các hãng vận tải biển đối phó với Houthi như thế nào khi đi qua Biển Đỏ?

Trong khi một số hãng vận tải biển điều chỉnh tuyến đường để tránh bị lực lượng Houthi tấn công thì một số tàu container đang neo đậu ở Biển Đỏ đã tắt hệ thống theo dõi.

Houthi phản ứng sau khi Mỹ công bố thành lập liên minh hải quân 10 nước ở Biển Đỏ

Theo trưởng đoàn đàm phán của lực lượng Houthi ở Yemen, một liên minh hải quân mới do Mỹ dẫn đầu ở Biển Đỏ sẽ không có tác động gì đến lập trường của Houthi trong cuộc chiến ở Dải Gaza.

Thương mại hàng hải rối loạn ở Biển Đỏ

Sau khi nhóm phiến quân Houthis tấn công liên tiếp vào các tàu thuyền ở Biển Đỏ, các công ty vận tải đang tránh một trong những hành lang thương mại quan trọng nhất thế giới, điều này có thể làm gián đoạn thương mại, khiến thời gian di chuyển kéo dài và phụ phí gia tăng.

Mỹ công bố liên minh 10 nước chống lại Houthi ở Biển Đỏ

Nhằm ngăn chặn các vụ tấn công của Houthi gây hỗn loạn Biển Đỏ, Mỹ cùng với các nước đối tác đã thành lập liên minh an ninh gồm 10 quốc gia - trong đó có Anh, Pháp, Bahrain và Italy - để bảo vệ các tàu thương mại.

Mỹ dẫn đầu liên minh 10 quốc gia chống lại Houthi ở Biển Đỏ

Theo AFP ngày 19-12, Mỹ đã công bố thành lập liên minh gồm 10 quốc gia nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái của lực lượng Houthi nhằm vào các tàu chở hàng đi qua Biển Đỏ.

Mỹ thành lập 'liên minh' chống lại Houthi ở Biển Đỏ, ngăn khủng hoảng hàng hải

Hôm thứ Hai (18/12), Mỹ cho biết họ đang thành lập một liên minh hàng hải quốc tế để chống lại các cuộc tấn công đang ngày càng gia tăng của phiến quân Houthi trên tuyến đường vận chuyển hàng hải quan trọng ở Biển Đỏ.

Nhà đầu tư ngoại rút vốn khỏi thị trường Trung Đông

Trong tháng 10, nhà đầu tư nước ngoài đã rút lượng vốn kỷ lục từ các quỹ đầu tư chứng khoán của Mỹ mà đang làm ăn với thị trường Saudi Arabia.

Nhà đầu tư rút số tiền kỷ lục từ các quỹ ETF theo dõi cổ phiếu các quốc gia vùng Vịnh

Các nhà đầu tư nước ngoài đã rút số tiền kỷ lục từ các quỹ đầu tư chỉ số chứng khoán Mỹ theo dõi cổ phiếu của Ả Rập Saudi vào tháng 10, khi xung đột tồi tệ nhất ở Trung Đông trong nhiều thập kỷ làm thay đổi góc nhìn của nhà đầu tư về mức độ hấp dẫn của doanh nghiệp trong khu vực.

Chuyện ít biết về hai dòng kênh danh giá

Kết thúc tháng 7/2023, Chủ tịch Cơ quan quản lý Kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập, ông Osama Rabie, cho biết doanh thu của tuyến hàng hải này trong tài khóa 2022 tăng 35% so với tài khóa trước đó, lên mức kỷ lục 9,4 tỷ USD. Số lượng tàu quá cảnh và khối lượng hàng hóa được vận chuyển qua Kênh đào Suez đều ghi nhận mức kỷ lục lần lượt là 25.887 lượt tàu và 1,5 tỷ tấn. Hiện Kênh đào Suez chiếm khoảng 15% khối lượng hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển của thế giới. Trong khi đó, một con kênh danh giá khác là Kênh đào Panama đang phải hứng chịu hạn hán tồi tệ nhất trong vòng 70 năm.

Mỹ lại tăng cường hiện diện ở Vùng Vịnh

Từng đánh giá rằng Mỹ sẽ rút khỏi Trung Đông nhưng giờ đây, các nước quân chủ Arab giàu có ở Vùng Vịnh nhận ra, Mỹ đang tăng cường sự hiện diện quân sự trong khu vực và một trong những mục đích là nhắm vào Iran, với lý do quốc gia Hồi giáo này đã có hành động đe dọa an ninh giao thông hàng hải.

Lý do khiến 2 nước Trung Đông đổ máu

Với các quốc gia bán sa mạc như Iran và Afghanistan, tài nguyên nước quý giá hơn tất thảy.

Xung đột vì nguồn nước

Nguồn cung cấp nước từ sông Helmand chảy từ Afghanistan sang Iran đang bị thu hẹp từng ngày, đẩy 2 quốc gia vào tình thế đối đầu

Ông Tập Cận Bình đến Saudi Arabia

Ngày 7/12, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến thăm chính thức Vương quốc Saudi Arabia trong 3 ngày, để tham gia Hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc - Saudi Arabia và gặp gỡ các nhà lãnh đạo khác trong Vùng Vịnh. Bắc Kinh đánh giá chuyến công du của ông Tập Cận Bình là 'hoạt động ngoại giao lớn nhất của Trung Quốc với thế giới Arab'. Trong khi đó, ngày 7/12, nhà Trắng cảnh báo về 'sức ảnh hưởng mà Trung Quốc muốn có trên khắp thế giới'.

Chuyến công du đáng chú ý của ông Tập Cận Bình

Chuyên gia nhận định Ả Rập Saudi sẽ ưu tiên thảo luận vấn đề dầu mỏ với Trung Quốc hơn so với chuyến thăm trước đó của Tổng thống Joe Biden

Ả Rập Xê-út quyết tâm thoát khỏi sự chi phối của Mỹ

Thái tử Ả Rập Xê-út Mohammed bin Salman đã bắt đầu chuyến công du châu Á tuần trước để tăng cường quan hệ với thị trường năng lượng lớn nhất của vương quốc và báo hiệu sự độc lập ngày càng mạnh mẽ của đất nước này khỏi đồng minh Hoa Kỳ.

Châu Âu bất ổn vì bão giá

Châu Âu đang phải đối mặt với phong trào biểu tình phản đối bão giá, lạm phát. Sự bất bình không chỉ còn âm ỉ mà đã bùng phát và đang ngày càng lan rộng từ Pháp, Đức, tới Anh, Tây Ban Nha, Séc, Rumani... với số người tham gia ngày càng tăng.