Nigeria sắp vận hành nhà máy lọc dầu khổng lồ

Sau nhiều năm trì hoãn và chứng kiến việc đội vốn, nhà máy lọc dầu 650.000 thùng mỗi ngày của Nigeria cuối cùng sẽ được đưa vào vận hành vào cuối tháng này.

Nigeria đặt mục tiêu chấm dứt nhập khẩu xăng dầu vào năm 2024

Quan chức Nigeria cho biết năm 2024 các nhà máy lọc dầu tại Nigeria dự kiến sẽ hoạt động hết công suất, giúp nước này dừng nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu cũng như các hoạt động liên doanh sản xuất.

Tin Thị trường: Chevron sắp vận chuyển lô dầu đầu tiên của Venezuela tới Mỹ

Chevron sắp vận chuyển lô dầu đầu tiên của Venezuela đến Mỹ; Nigeria sẽ chính thức ngừng nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu vào năm 2023...

OPEC+ khẳng định sẽ luôn đảm bảo cân bằng giữa cung và cầu dầu mỏ

Bộ trưởng Năng lượng UAE khẳng định nước này và các nước thành viên OPEC+ luôn đảm bảo thị trường dầu mỏ thế giới ở tình trạng cân bằng.

Cuộc chiến dầu mỏ trong thời điểm căng thẳng

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+, gồm 23 thành viên) hiện đang khai thác hơn 50% tổng sản lượng dầu mỏ thế giới và nắm giữ khoảng 75% trữ lượng dầu mỏ thế giới. Vì thế việc họ thống nhất cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu/ngày từ tháng 11 tới đã gây ra cơn 'địa chấn'. Đây là đợt cắt giảm sản lượng dầu lớn nhất của OPEC+ kể từ tháng 4/2020.

OPEC+ giảm sản lượng, Mỹ tuyên bố bán thêm dầu từ kho dự trữ chiến lược

Liên minh OPEC+, bao gồm các thành viên của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu (OPEC) và các đồng minh bên ngoài, nhất trí giảm sản lượng dầu 2 triệu thùng/ngày kể từ tháng 11 tới.

Các chuyên gia dự báo về sản lượng của OPEC+ sau cuộc họp sắp tới

Vào đầu tháng 9, nhằm thúc đẩy giá dầu tăng, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và Các Đồng minh (OPEC+) đã quyết định cắt giảm 100.000 thùng sản lượng dầu hàng ngày trong tháng 10. Để duy trì nỗ lực giữ giá vàng đen, OPEC+ có thể sẽ cắt giảm thêm sản lượng vào tháng 11.

Nigeria: 3.453 giếng dầu không hoạt động

Việc Nigeria không thể đáp ứng hạn ngạch của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã làm mất đi nguồn thu từ dầu cần thiết khi giá dầu trên thị trường quốc tế rất cao.

Giá dầu châu Á phục hồi nhẹ trong phiên 26/9

Giá dầu châu Á tăng nhẹ vào đầu phiên 26/9 sau khi trượt xuống mức thấp nhất trong tám tháng vào tuần trước.

Nigeria sẽ gửi nhiều khí đốt hơn đến châu Âu trong mùa đông này

Nigeria sẽ có thể gửi thêm khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đến châu Âu vào mùa đông năm nay, Bộ trưởng Tài nguyên dầu mỏ của nước này cho biết hôm thứ Năm 8/9.

Iran và Nigeria ký nhiều thỏa thuận năng lượng quan trọng

Bộ trưởng Dầu mỏ Iran - Javad Owji cho biết ông hy vọng hợp tác trong lĩnh vực năng lượng với Nigeria sẽ được cải thiện sau khi hai nước ký kết một số thỏa thuận.

Nigeria mất 400.000 thùng dầu thô mỗi ngày

Bộ trưởng Tài nguyên Dầu mỏ, Tiến sĩ Timipre Sylva, cho biết nước này mất 400.000 thùng dầu thô mỗi ngày do trộm cắp dầu.

Châu Âu có lựa chọn mới về nguồn cung khí đốt tiềm năng - không phải từ Nga

Ngày 28/7, các quốc gia sản xuất năng lượng hàng đầu châu Phi là Algeria, Nigeria và Niger đã ký biên bản ghi nhớ về dự án đường ống dẫn khí đốt lớn, cung cấp cho châu Âu các lựa chọn tiềm năng trong tương lai thay thế nguồn cung từ Nga.

Algeria, Nigeria và Niger ký biên bản về đường ống dẫn khí đốt đến châu Âu

Ngày 28/7, Algeria, Nigeria và Niger đã ký biên bản ghi nhớ về dự án đường ống dẫn khí đốt lớn cung cấp cho châu Âu các lựa chọn thay thế tiềm năng trong tương lai cho nguồn cung từ Nga.

Xung đột tại Ukraine 'làm nóng' dự án dẫn đường ống dẫn khí đốt ở châu Phi

Một dự án đường ống dẫn khí đốt lớn ở châu Phi vốn bất động trong thời gian dài, đã nhận được sự quan tâm nhiều hơn trong những tháng gần đây khi giá khí đốt leo thang do xung đột Nga - Ukraine.

Nigeria sẽ đáp ứng hạn ngạch OPEC+ vào tháng 8

Bộ trưởng Dầu mỏ Nigeria ngày 24/6 cho biết nước này có thể đáp ứng hạn ngạch khai thác của OPEC vào cuối tháng 8 do đã đặt mục tiêu tăng cường an ninh trong ngành dầu mỏ của mình.

Nigeria nhất trí xây dựng tuyến đường ống vận chuyển khí đốt sang châu Âu thông qua Maroc

Chính phủ Nigeria đã chỉ đạo công ty dầu khí nhà nước NNPC thực thi thỏa thuận đường ống dẫn khí đốt tới châu Âu thông qua Maroc.

EU cần 10-15 năm để thay khí đốt Nga bằng nguồn cung châu Phi

Nỗ lực của Liên minh châu Âu (EU) dùng khí đốt châu Phi để thoát phụ thuộc năng lượng Nga là việc khó khăn và phải mất nhiều năm để hoàn thành.

Nigeria nói OPEC đã hết công suất dự phòng

Bộ trưởng Dầu mỏ Nigeria Timipre Sylva mới đây nói với hãng thông tấn Anadolu rằng OPEC không có thêm công suất dự phòng để nâng sản lượng dầu thô nhiều hơn mức hiện nay.

Trước sự ra đi của các công ty nước ngoài, Bộ trưởng Bộ Dầu mỏ Nigeria đề xuất đầu tư nhiều hơn vào nhiên liệu hóa thạch.

Lộ diện quốc gia có thể thay thế nguồn cung khí đốt của Nga cho châu Âu

Quốc gia châu Phi này đã đề nghị lấp đầy khoảng trống nguồn cung cấp khí đốt từ Nga của EU.

Guinea Xích đạo ký kết Biên bản ghi nhớ về khí đốt với Nigeria

Các nhà chức trách Guinea Xích đạo đã đặt khí tự nhiên vào trọng tâm của chính sách năng lượng mới của họ. Nước này muốn nắm bắt các cơ hội do quá trình chuyển đổi năng lượng mang lại, đồng thời trở thành một nhân tố chính trong nền kinh tế mới này.

Châu Phi: Hồi sinh dự án đường ống khí đốt lớn phục vụ châu Âu

Nigeria và các nước châu Phi khác đã hồi sinh một dự án đường ống dẫn khí đốt lớn nhằm cung cấp khí đốt cho châu Âu.

Nigeria hoãn bãi bỏ trợ cấp nhiên liệu

Chính phủ Nigeria một lần tuyên bố hoãn bãi bỏ trợ cấp nhiên liệu, một năm trước cuộc bầu cử tổng thống.

Quốc gia khí đốt của châu Phi đặt tham vọng tăng gấp 3 lần trữ lượng khổng lồ hiện có

Chính phủ Nigeria tiết lộ họ hiện đang có kế hoạch tăng trữ lượng khí đốt của Nigeria từ 206 nghìn tỷ ft3 lên 600 nghìn tỷ ft3 (TCF).

OPEC+ cuối cùng quyết định nâng hạn ngạch sản lượng dầu mỏ cho Nigeria

Vào tháng 9, Nigeria đã xin OPEC+ nâng hạn ngạch sản lượng dầu cao hơn. Mặc dù ban đầu phản đối gay gắt nhưng liên minh này cuối cùng đã xem xét lại quan điểm và đồng ý với Nigeria, với mục đích tiếp tục ổn định thị trường.

Nga và OPEC 'gạt phăng' lời kêu gọi tăng sản lượng của Mỹ

Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các đồng minh, dẫn đầu là Nga, còn gọi là nhóm OPEC+, đã phớt lờ lời kêu gọi tăng mạnh nguồn cung từ Mỹ và các quốc gia khác khi quyết định giữ nguyên kế hoạch sản lượng.

Ngành công nghiệp dầu khí châu Phi đang bị dồn vào 'chỗ chết'?

Trong COP26 tại Glasgow, các nhà lãnh đạo thế giới đã nhắc lại cam kết giảm phát thải khí nhà kính, ngụ ý là giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Một vấn đề đau đầu thực sự đối với các nhà sản xuất châu Phi.

Vì sao các nước tiêu thụ dầu hàng đầu gây sức ép để OPEC+ sớm hành động?

Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và một số quốc gia tiêu thụ dầu mỏ hàng đầu thế giới đang gia tăng sức ép để Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ cùng các đồng minh (OPEC+) nâng sản lượng.