Làng nghề Vĩnh Phúc thích ứng để hội nhập

Trong bối cảnh hội nhập, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh để gìn giữ, phát triển nghề truyền thống bền vững.

Người nặng lòng với bảo vật quốc gia ở Vĩnh Phúc

Bằng đam mê và tâm huyết, nghệ nhân Kiều Đức Thưởng mong muốn gìn giữ, quảng bá hình ảnh bảo vật quốc gia đến với bạn bè trong nước và quốc tế.

Gặp gỡ hậu duệ dòng họ Đoàn Việt Nam

Trong không khí ấm áp, nghĩa tình, các thế hệ con, cháu dòng tộc họ Đoàn Việt Nam đã được tìm hiểu về lịch sử của dòng tộc.

Vĩnh Phúc: Người giữ nghề, lan tỏa bản sắc của Tháp gốm men Chùa Trò

Bảo tồn di tích, di sản văn hóa theo hình thức phục hồi, phát huy, nhân ra nhiều bản mới từ Bản gốc, bằng những loại nguyên vật liệu tự nhiên khác nhau, nhằm mục đích phục dựng đầy đủ đường nét hoa văn của cổ vật, mà vẫn giữ nguyên giá trị nghệ thuật của những cổ vật, là một hoạt động khoa học nhằm bảo vệ nghề truyền thống cũng như những dấu tích vật chất, những giá trị lịch sử, văn hóa vốn có của di sản.

Giữ mình liêm chính

Gần ngàn năm trước, triều Lý có Tô Hiến Thành nổi tiếng thanh liêm, cương trực. Khi vua Lý Anh Tông băng hà, hoàng tử trưởng là Lý Long Xưởng hư hỏng, vua có di chiếu lập hoàng tử Lý Long Cán lúc này mới 3 tuổi lên ngôi (tức vua Lý Cao Tông), đã giao cho ông làm phụ chính.

Vị vua nào trong sử Việt được vợ nhường ngôi rồi bị ép ly dị, phải lấy chị dâu?

Vị vua đầu tiên của triều đại nhà Trần được vợ - vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi, nhưng về sau bị đại thần ép phải ly dị để lấy chị dâu đang mang bầu.

Khi chùa là 'triều đình'

Đã có thời, nhà chùa là nơi Thượng hoàng nhà Trần sử dụng làm trường thi để tổ chức kì thi Thái học (như thi Hội), để chọn tiến sĩ.

Vị thái sư bắt vua nhà Lý nhường ngôi rồi ép treo cổ chết là ai?

Trong giai đoạn chuyển giao quyền lực cuối thời kỳ nhà Lý, vị thái sư này đã ép vua phải nhường ngôi cho con gái và phải lên chùa đi tu.

Vị vua nào ăn chơi nhất lịch sử Việt, mở sòng bạc ngay tại hoàng cung?

Cuối thời nhà Trần, một vị ăn chơi trác tàng mở sòng bạc ngay trong cung để thỏa mãn thú vui hưởng lạc của bản thân, bỏ bê việc triều chính.

Cuộc đời và nhân duyên của Linh từ Quốc mẫu

Đầu năm 1226, bà Trần Thị Dung chính thức cải giá lấy người mình yêu là Thái sư Trần Thủ Độ, bà được tôn xưng là Linh từ Quốc mẫu.

Đền Đoàn Thượng được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh

Sáng 16.4, xã Đoàn Thượng (Gia Lộc) tổ chức lễ đón bằng di tích lịch sử cấp tỉnh Đền Đoàn Thượng và lễ hội mùa xuân năm 2022.

Thôn Ngừ, xã Liên Hiệp, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là nơi đặt lăng mộ của Thái sư Trần Thủ Độ (1194 – 1264), nhân vật lịch sử có công sáng lập ra triều Trần.

Sự thật về lời nguyền gây ám ảnh của Lý Huệ Tông với nhà Trần

Trong ân oán giữa nhà Lý và nhà Trần thì câu chuyện về lời nguyền của Lý Huệ Tông trước khi tự sát tạo ra nhiều 'ám ảnh'.

Vị quan nào ban thưởng cho người tố cáo mình?

Ông là vị quan nổi tiếng nghiêm khắc, từng ban thưởng cho người tố cáo mình và không cất nhắc người thân.

Vị vua nào viết chiếu xin thôi làm vua, nhưng vẫn bị ép uống thuốc độc mà chết?

Ông là vị vua thứ 6 của nhà Nguyễn và là con thứ 29 và là con út của vua Thiệu Trị.

Ai từng nói 'Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo'?

Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.

Trần Thủ Độ - người công - tư phân minh

Thái sư Trần Thủ Độ (1194 - 1264) là người đoạt vương vị cho nhà Trần. Đây là người 'đạo diễn' cho một sự thay đổi triều đại; cũng là người mang trọng trách gánh vác Hoàng triều Trần thời kỳ đầu, mở ra một vương triều huy hoàng trong cả việc giữ nước, chống giặc ngoại xâm, lẫn việc xây dựng đất nước. Ông còn là bậc thầy về quân sự, với lòng trung quân, ái quốc tột độ, với sự cai trị đất nước nghiêm minh.

Trần Thái Tông - vị vua nhân hậu

Trần Thái Tông - vị vua mở đầu cho Hoàng triều nhà Trần lên ngôi lúc còn nhỏ tuổi nhưng tạo nên một sự nghiệp huy hoàng trong cả lĩnh vực quân sự, lẫn chính trị và kinh tế. Nhiều yếu tố để tạo nên thời kỳ rực rỡ này.

'DĨ CÔNG VI THƯỢNG'

Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói, khắc ghi suốt đời với lời dặn 'Dĩ công vi thượng' của Bác Hồ. Câu ấy có nghĩa là đặt việc công lên trên hết, là lúc nào, ở đâu cũng tận tụy, đau đáu với nhiệm vụ vì nước, vì dân.

Ai từng sắp xếp để 2 vị vua nước Việt kết hôn thành vợ chồng?

Để giành quyền lực về cho dòng họ mình, ông đã sắp xếp để 2 vị vua kết hôn với nhau. Đây là điển tích có một không hai trong nghìn năm sử Việt.

Trung thần mẫn cán

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Trần Thủ Độ ép Trần Thái Tông phải bỏ Lý Chiêu Hoàng và lấy chị dâu là Thuận Thiên công chúa. Hành động này của ông là để dẹp bỏ mối nguy Lý Chiêu Hoàng trở thành thái hậu và sau đó thì cơ đồ nhà Trần có thể tan thành mây khói. Nhưng Trần Thủ Độ không chỉ thủ tiêu vai trò của Lý Chiêu Hoàng mà chính ông cũng thủ tiêu luôn cả vai trò thái hậu trong cung đình nhà Trần.

Chuyện 'hoán đổi vợ chồng' của anh em Vua Trần Thái Tông

Chuyện Hoàng đế Trần Thái Tông quyết định 'cướp' người vợ đang mang thai của anh ruột để có người 'nối dõi' đã vấp phải nhiều ý kiến dị nghị.