Về nơi có 2 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

Xã Tân Phúc (Nông Cống) là vùng đất có truyền thống lịch sử và văn hóa gắn liền với lịch sử ngàn năm của dân tộc. Người dân nơi đây luôn tự hào có nhiều di tích tiêu biểu, trong đó có 2 di tích là đền thờ Võ Uy ở thôn Ngọc Uyên và đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu ở thôn Thái Sơn được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia.

Làng Canh Hoạch trên đất Xuân Lai

Có tuổi đời gần một ngàn năm, làng Kẻ Thạc (nay là làng Canh Hoạch) ở Xuân Lai là một trong số ít ngôi làng cổ nổi tiếng của huyện Thọ Xuân.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn thị trấn Thiệu Hóa

Thị trấn Thiệu Hóa được thành lập trên cơ sở sáp nhập xã Thiệu Đô và thị trấn Vạn Hà, nơi có dòng sông Chu êm đềm chảy qua. Dẫu trải qua nhiều biến động về địa giới, trên lộ trình xây dựng đô thị văn minh, thị trấn Thiệu Hóa vẫn luôn chú trọng, quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy các giá trị di tích. Đó không chỉ là trách nhiệm mà còn thể hiện tấm lòng yêu mến, tri ân của các thế hệ cháu con đối với truyền thống, nét đẹp văn hóa mà cha ông đã dày công vun đắp, trao truyền.

Mạch nguồn nội lực để Quảng Phú bứt phá trong công cuộc xây dựng, phát triển quê hương

Nối dài lịch sử giữa quá khứ và hiện tại, phát huy truyền thống cách mạng, dù ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, Đảng bộ xã Quảng Phú (Thọ Xuân) luôn giữ vững vai trò lãnh đạo, tập hợp các tầng lớp Nhân dân đoàn kết, sáng tạo bứt phá trong công cuộc xây dựng, phát triển quê hương...

Về Thiệu Nguyên nghe kể chuyện vua Lê Ý tông

Phù Nguyên xưa, xã Thiệu Nguyên (huyện Thiệu Hóa) ngày nay vốn được coi là địa phương có truyền thống sinh hoạt văn hóa phong phú. Ở đây, tất cả các thôn, thôn nào cũng có đội chèo. Các thành viên là những người nông dân, không qua bất kỳ lớp đào tạo nào nhưng đều chung niềm tự hào mỗi khi tiếng trống chèo vang lên. Bên cạnh đó, Thiệu Nguyên còn là nơi chôn cất một vị vua nhà Hậu Lê. Đó là vua Lê Ý tông, vị vua rất đặc biệt bởi đã nhường ngôi cho cháu ruột để tuân thủ nguyên tắc 'đích tôn thừa trọng'.

Lễ hội đền Chiêu Trưng: Tưởng nhớ công lao của Chiêu Trưng Đại vương Lê Khôi

Trong các ngày từ 18 - 20 (tức mùng 1 - 3/5 Âm lịch), tại huyện Thạch Hà và Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Lễ hội đền Chiêu Trưng (hay còn gọi là lễ hội Lê Khôi) đã diễn ra.

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn: Di sản văn hóa phi vật thể giàu giá trị

Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể hết sức phong phú, đa dạng của xứ Thanh, Lễ hội đền thờ Lê Hoàn có vị trí rất đặc biệt. Sự đặc biệt này xuất phát từ chính uy danh và công lao to lớn của nhân vật được thờ phụng đối với lịch sử dân tộc: Hoàng đế Lê Đại Hành. Cũng bởi vậy mà Lễ hội đền thờ Lê Hoàn từ xưa đã trở thành một sinh hoạt văn hóa long trọng, góp phần vun đắp các giá trị đẹp cho một nền văn hóa giàu bản sắc và tính nhân văn.

Đền Lê trên đất Bố Vệ

Nằm trên đất Bố Vệ xưa, nay thuộc phường Đông Vệ (TP Thanh Hóa), di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê còn được biết đến với tên gọi khác như: Bố Vệ miếu; đền Lê Bố Vệ… Cách gọi đền Lê Bố Vệ cũng là để phân biệt với 'kinh đô tâm linh' Lam Kinh trên đất Lam Sơn (Thọ Xuân).

Những địa danh phải đổi vì kiêng húy tên chúa Trịnh

Thời phong kiến, vua là tối thượng, mọi thứ liên quan đến vua đều được bảo vệ chặt chẽ, kể cả tên vua và những người thân nên sinh ra lệ kị húy rất phức tạp.

Giải mã huyền tích hổ mẹ hổ con cứu mạng vua Lê Đại Hành

Lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều giai thoại liên quan tới vua Lê Đại Hành, trong đó có giai thoại lạ lùng liên quan đến hổ và địa danh 'Mả Kễnh' ở Hà Nam.

Đình Đa Lộc, nơi còn lưu giữ nhiều sắc phong quý

Đình Đa Lộc, tại thôn Đa Lộc, xã Thiệu Giang (Thiệu Hóa) được xây dựng năm Tự Đức thứ 33 (1879), thờ hai vị Thành hoàng làng là Cao Minh và Uy Minh có công đánh giặc Ai Lao. Tại đây còn lưu giữ 19 đạo sắc phong của triều Lê và Nguyễn.

Nét đẹp văn hóa Lễ hội đền Chiêu Trưng

Hàng trăm năm nay, lễ hội đền Chiêu Trưng (Lê Khôi) trên núi Long Ngâm, thuộc dãy núi Nam Giới ở vùng biển Cửa Sót đã trở thành hoạt động mang đậm nét đẹp văn hóa truyền thống của cư dân các xã vùng bãi ngang ven biển Thạch Hà và Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh...

Chùa Yên Lộ: Một địa chỉ giáo dục truyền thống cách mạng và sinh hoạt tín ngưỡng

Văn hóa và Đời sống - Từng ở trong tình trạng xuống cấp, tuy nhiên được sự quan tâm kịp thời của các cấp, ngành, đặc biệt do làm tốt công tác xã hội hóa, đến nay chùa Yên Lộ (xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa) đã được trùng tu, tôn tạo, trở thành địa chỉ sinh hoạt tín ngưỡng của người dân trong vùng.

Tể tướng Vạn Hà 'Vinh quy bái tổ sau rổ bèo đầy'

VHĐS - Là vùng đất giàu truyền thống, Thiệu Hóa luôn sản sinh những bậc hiền nhân vang danh muôn thuở, trong đó không thể không nhắc đến Nguyễn Quán Nho - Tể tướng Vạn Hà gắn liền với giai thoại 'Vinh quy bái tổ sau rổ bèo đầy'.

Nguyễn Quán Nho: Vinh quy bái tổ vẫn vớt bèo cùng mẹ

Trạng Cháy Nguyễn Quán Nho sống vào thời Lê Trung Hưng thế kỷ 17, ở làng Vạn Hà, huyện Thụy Nguyên, trấn Thanh Hoa (nay là huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa). Cha ông mất sớm, mẹ ông vất vả nuôi con từ nhỏ, nhà thường không đủ ăn.