Tranh cãi về bằng cử nhân và bằng kỹ sư

Hiện nay, nhiều thí sinh muốn học khối ngành kỹ thuật nhưng lại không biết khi tốt nghiệp sẽ được cấp bằng cử nhân hay bằng kỹ sư. Theo các cơ sở đào tạo (các đại học, trường đại học, trường cao đẳng), sinh viên tốt nghiệp có thể nhận bằng cử nhân hoặc bằng kỹ sư tùy theo lựa chọn của người học.

Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM nêu lý do mở ngành về Marketing và Logistics

Năm học tới, Trường ĐH Ngân hàng TP HCM dự kiến mở 6 ngành/chuyên ngành mới và tăng gần 700 chỉ tiêu so với năm ngoái.

Thuộc khối kỹ thuật nhưng mở ngành Quản lý giáo dục, ĐH Bách khoa Hà Nội lý giải

Năm 2024, Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến mở thêm 1 ngành đào tạo mới là Quản lý Giáo dục - ED3.

Rà soát văn bản quy phạm pháp luật về quản lý kiểm định chất lượng giáo dục

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) sẽ rà soát các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý kiểm định chất lượng giáo dục.

Cục Quản lý chất lượng sẽ rà soát hệ thống văn bản pháp luật về kiểm định GDĐH

Các Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục phải cần là một tổ chức đúng nghĩa không vì lợi nhuận góp phần cải tiến chất lượng cho giáo dục đại học Việt Nam...

Trường ĐH điều chỉnh chương trình đào tạo để khi tốt nghiệp SV có bằng kỹ sư

Theo TS Nguyễn Trung Nhân, trường đại học được tự chủ phát triển chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định, dựa trên quy định khung.

Trường ĐH chỉ ra những cái khó của ngành Quản lý văn hóa

Rất cần sự quan tâm của nhà nước, xã hội trong việc thu hút nguồn nhân lực ngành Quản lý văn hóa và gia tăng sự nhận thức về tầm quan trọng của văn hóa hơn nữa,...

Kiểm định đại học: Chuẩn đầu ra còn bỏ ngỏ

Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đại học (ĐH) cho thấy tỷ lệ chương trình đào tạo đạt yêu cầu về xây dựng chuẩn đầu ra là hơn 30% và việc đánh giá chưa được quan tâm đúng mức.

Dạy học tích hợp: Nhìn từ hành lang pháp lí

Sau 3 năm triển khai dạy học tích hợp ở bậc trung học cơ sở, giáo viên, hiệu trưởng nhiều địa phương kêu vướng, khó. Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng thừa nhận dạy học 'tích hợp' là điểm nghẽn và đã có hướng dẫn tháo gỡ khó khăn cho các trường.

Phát triển hệ thống bảo đảm chất lượng chờ sự bứt phá từ mỗi cơ sở GD đại học

Nhiều vấn đề đặt ra về xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng bên trong cơ sở giáo dục ĐH Việt Nam...

Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương: Có không những bất cập khiến nhiều cán bộ, giảng viên bức xúc?

Mặc dù chưa xây dựng nội dung đề cương chi tiết giảng dạy, chưa lấy ý kiến các tổ bộ môn, nhưng Ban Giám hiệu Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương (ĐHSP NTTƯ) vẫn ban hành kế hoạch đào tạo toàn khóa năm học 2022 - 2023 đối với toàn bộ các khoa, ngành đặc thù. Nhiều quy định được cho là 'vô lý' vẫn ban hành như việc thay đổi quy mô lớp học, cách tính giờ chuẩn, số tiết học trong một tín chỉ đào tạo… Đó là những bức xúc của nhiều cán bộ, giảng viên nhà trường phản ánh với phóng viên Báo Lao động Thủ đô.

Cần quan tâm làm chuẩn chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ trước tiên

Hội đồng tư vấn khối ngành và cơ sở đào tạo lên kế hoạch thiết kế tổng thể cả 3 trình độ rồi chi tiết hóa dần các trình độ; trong đó, quan tâm làm chuẩn chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ trước...

Xây chuẩn chương trình đào tạo cần thống nhất tư duy, nhận thức về cách tiếp cận

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì cuộc họp với đại diện các hội đồng xây dựng chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của GDĐH.