Quản lý, bình ổn giá cả thị trường dịp cuối năm 2022 và Tết Nguyên đán

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 333/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái – Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá về công tác quản lý, điều hành giá 9 tháng đầu năm 2022 và định hướng các tháng cuối năm 2022.

Phó Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá

Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, khắc phục những điểm còn hạn chế, bất cập, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá…

Bình ổn giá cả thị trường dịp cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán năm 2023

Các bộ, ngành, địa phương tổ chức, theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng thuộc lĩnh vực quản lý để có biện pháp điều hành phù hợp; chủ động tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh để chuẩn bị các nguồn hàng dự trữ, bình ổn giá cả thị trường dịp cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán năm 2023.

Bộ Giao thông vận tải yêu cầu kiểm soát giá cước vận tải, bình ổn thị trường

Bộ Giao thông vận tải đề nghị các cục thuộc bộ cần sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ, biện pháp điều tiết giá theo quy định của pháp luật về giá để kiểm soát, bình ổn thị trường...

Tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá

Ngày 28-9, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký Công điện số 05/CĐ-BTC gửi các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.

Chủ động quản lý, điều hành giá để kiểm soát lạm phát theo mục tiêu

Ngày 28/9, Bộ trưởng Bộ Tài chính ký ban hành Công điện số 05/CĐ-BTC gửi các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.

Cần điều hành giá linh hoạt, kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm

Văn phòng Chính phủ vừa phát đi về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo ngày 24/8/2022.

Tính toán phương án điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng đối với xăng dầu

Chính phủ giao Bộ Tài chính với vai trò là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá, thường xuyên theo sát tình hình chung, tham mưu chính sách, kịch bản phù hợp, linh hoạt, kịp thời nhất là đối với những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu có tác động lớn tới mặt bằng giá; tiếp tục tính toán phương án điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng đối với xăng dầu, đánh giá kỹ tác động đến ngân sách nhà nước để chuẩn bị sẵn phương án khi cần thiết nếu còn dư địa để kiểm soát mặt bằng chung.

Đảm bảo nhu cầu ngoại tệ hợp pháp trong nước

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác để kiểm soát lạm phát, có chính sách quản lý thị trường ngoại hối phù hợp để ổn định giá trị đồng tiền, đảm bảo nhu cầu ngoại tệ hợp pháp trong nước.

Kiểm soát giá, kiềm chế lạm phát nửa cuối của năm 2022

Trong thời gian tới, áp lực lạm phát có xu hướng tăng, giá nguyên, nhiên vật liệu đặc biệt là mặt hàng xăng dầu có nhiều biến động, tác động đến mặt bằng giá nhiều mặt hàng.

Chủ động điều hành để đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước không bị gián đoạn

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 179/TB-VPCP ngày 22/6/2022 kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp ngày 13/6/2022 về điều hành giá một số nhóm mặt hàng.

Chủ động kiểm tra yếu tố hình thành giá khi hàng hóa có biến động bất thường

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước các mặt hàng theo thẩm quyền, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, có các biện pháp bình ổn giá phù hợp; chủ động kiểm tra yếu tố hình thành giá theo quy định tại Luật giá và theo thẩm quyền khi hàng hóa có biến động bất thường.

Trưởng Ban Dân nguyện Quốc hội 'rung chuông' cảnh báo với hành vi trục lợi giá xăng dầu

Bộ Tài chính và Tổng cục Quản lý thị trường tiếp tục khẳng định, sẽ xử nghiêm tình trạng lợi dụng diễn biến phức tạp của giá xăng dầu để tăng giá bất hợp lý...

Chưa xem xét điều chỉnh giá dịch vụ bốc dỡ container tại cảng biển Việt Nam

Việc điều chỉnh khung giá dịch vụ bốc dỡ container tại cảng biển Việt Nam sẽ được xem xét vào thời điểm thích hợp để giữ ổn định giá, hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân.

Tăng cường kiểm soát, chống thẩm lậu xăng dầu qua biên giới

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, sau khi UBTVQH thống nhất thông qua đề xuất giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng xăng dầu, giá xăng dầu của trong nước sẽ thấp hơn các nước xung quanh. Do đó, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát, chống thẩm lậu xăng dầu qua biên giới.

Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về giá, găm hàng để trục lợi trái luật

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh nội dung trên khi họp với một số bộ, ngành, địa phương về công tác điều hành giá một số mặt hàng quan trọng, thiết yếu (xăng dầu, nguyên, nhiên vật liệu, sắt thép, phân bón, nông sản, dịch vụ vật tư y tế...), chiều 14/3.

Kiểm soát chặt chẽ giá các mặt hàng thiết yếu; không để xăng dầu thẩm lậu qua biên giới

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành, địa phương căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao, diễn biến thực tế và pháp luật về giá để có các biện pháp điều hành giá khả thi, hiệu quả. Tinh thần là phải kiểm soát chặt chẽ giá các mặt hàng thiết yếu. Không để xăng dầu thẩm lậu qua biên giới.

Xăng dầu tạo áp lực tăng giá nhiều hàng hóa, dịch vụ

Chiều 14/3, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá, đã có cuộc họp với một số bộ ngành, địa phương về công tác điều hành giá một số mặt hàng quan trọng, thiết yếu (xăng dầu, nguyên, nhiên vật liệu, sắt thép, phân bón, nông sản, dịch vụ vật tư y tế...). Đáng chú ý, giá xăng dầu tăng gần đây đã tạo áp lực tăng giá một số nhóm hàng hóa, dịch vụ, nên cần các cơ quan quản lý vào cuộc để kịp thời bình ổn giá.

Cùng vào cuộc để ngăn tình trạng tăng giá bất hợp lý

Theo Bộ Tài chính, diễn biến của giá xăng dầu tăng tác động trực tiếp đến giá các hàng hóa, dịch vụ. Tuy nhiên, cục bộ tại một số địa bàn, với một số mặt hàng vẫn có thể sẽ phát sinh tình trạng lợi dụng diễn biến của giá xăng dầu để tăng giá bất hợp lý, 'té nước theo mưa'. Do đó, các bộ, ngành, địa phương cần thực hiện nghiêm, đồng bộ các chỉ đạo của Ban Chỉ đạo điều hành giá.