Đằng sau 'hiện tượng mạng' Thích Minh Tuệ

Từ một người vô danh tự nhận đang 'tập học' theo lời Phật dạy và đầu trần, chân đất đi bộ từ Nam ra Bắc, từ Bắc vào Nam, Thích Minh Tuệ được các youtuber, tiktoker, facebooker… thổi lên thành 'hiện tượng mạng'. Đằng sau câu chuyện này là gì?

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là sự thật không thể phủ nhận!

Ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tự do tín ngưỡng, tôn giáo là 1 trong 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người nhấn mạnh: 'Thực dân và phong kiến thi hành chính sách chia rẽ đồng bào giáo và đồng bào lương, để dễ thống trị. Tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: TÍN NGƯỠNG TỰ DO và lương giáo đoàn kết'. Điều này tiếp tục được hiến định trong các bản Hiến pháp và hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Nỗ lực đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam

Là quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo với đời sống tín ngưỡng tôn giáo phong phú, Nhà nước Việt Nam thực hiện nhất quán chính sách bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo và không theo tôn giáo của người dân; bảo đảm sự bình đẳng, không phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng. Điều này được khẳng định ngày càng rõ nét trên thực tế.

Có bắt buộc theo đạo của chồng khi kết hôn không?

Ép buộc, cản trở người khác theo tín ngưỡng, tôn giáo nào đấy là hành vi bị nghiêm cấm.

Sống 'tốt đời đẹp đạo', đồng hành cùng dân tộc

Phát huy truyền thống sống 'tốt đời, đẹp đạo', đồng bào Công giáo trên cả nước ngày càng khẳng định là một bộ phận không tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, luôn đồng hành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bảo vệ Ðảng trên lĩnh vực tôn giáo - Bài cuối: Nhận diện từ xa - Giải pháp kịp thời

Các thế lực thù địch đã, đang và sẽ tiếp tục lợi dụng các vấn đề 'dân chủ', 'nhân quyền', 'dân tộc', 'tôn giáo' như một 'vũ khí' để vu khống, xuyên tạc, tạo lý do can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của đất nước ta. Vì vậy việc nhận diện từ xa và đề ra giải pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời là góp phần bảo vệ chế độ, bảo vệ đất nước.

Bảo vệ Ðảng trên lĩnh vực tôn giáo

Ðảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tôn giáo hoạt động. Thực tế là, Ðảng ta thực hiện nhất quán chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo, được cụ thể bằng Hiến pháp và pháp luật. Song, công tác tôn giáo vẫn còn bộc lộ những mặt hạn chế, yếu kém. Ðặc biệt, các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện âm mưu 'diễn biến hòa bình' trên lĩnh vực tôn giáo. Vì vậy, vấn đề tôn giáo luôn mang tính thời sự, hệ trọng trong quyết tâm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.

Quảng Ninh: Cảnh báo sự thâm nhập trở lại của Hội thánh Đức chúa trời Mẹ

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, hoạt động của 'Hội thánh Đức Chúa trời mẹ' (HTĐCTM) có dấu hiệu phức tạp trở lại tại một số địa phương như Đông Triều, Hạ Long, Cẩm Phả và Hải Hà...

Những nhầm lẫn về báo cáo tiền công đức theo Thông tư 04 của Bộ Tài chính

Trong những ngày qua, một số báo đã 'giật tít' gây nhiều tranh cãi và hiểu nhầm về loại tiền công đức mà các cơ sở tôn giáo - di tích phải đưa vào nội dung báo cáo Bộ Tài chính theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm

Theo luật sư, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Báo cáo của Mỹ về tự do tôn giáo tại Việt Nam thiếu khách quan

Bộ Ngoại giao Việt Nam phản ứng trước một số nhận định thiếu khách quan trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế 2022 của Bộ Ngoại giao Mỹ và Báo cáo thường niên về tình hình tự do tôn giáo quốc tế 2022 của Ủy ban Tự do Tôn giáo Mỹ

Việt Nam kiên quyết phản đối Trung Quốc mở nhà hàng trên đảo Phú Lâm

Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình tại quần đảo Hoàng Sa, phù hợp với luật pháp quốc tế. Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hành động xâm phạm chủ quyền và các quyền liên quan của Việt Nam đối với quần đảo này.

Báo cáo của Hoa Kỳ thiếu khách quan về thực tế tôn giáo Việt Nam

Báo cáo tình hình tự do tôn giáo thế giới 2022 của Ủy ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ (USCIRF) và Báo cáo tình hình tự do tôn giáo quốc tế năm 2022 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tuy đã ghi nhận một số tiến bộ của Việt Nam trong thúc đẩy tự do tôn giáo, song vẫn đưa ra những nhận định thiếu khách quan...

Bộ Ngoại giao: Báo cáo của Mỹ thiếu khách quan về thực tế tôn giáo Việt Nam

Việt Nam cho rằng các báo cáo về tình hình tự do tôn giáo của Mỹ đưa ra những nhận định thiếu khách quan và không chính xác thực tế.