Giá dầu lên đỉnh nếu xung đột Iran và Israel leo thang

Hậu quả kéo dài của đại dịch Covid-19 và xung đột Ukraine - Nga đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu trong thời gian qua. Áp lực sẽ còn lớn hơn khi Iran và Israel leo thang xung đột, sẽ là thảm họa cho tất cả.

Dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất của châu Âu đã đi qua

Ủy ban Châu Âu đã yêu cầu các nước EU tiếp tục hạn chế sử dụng khí đốt, nhưng giảm nhẹ chính sách này để việc hạn chế hoàn toàn tự nguyện. Động thái này cho thấy dấu hiệu lạc quan rằng cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất ở Châu Âu đã qua.

Nga, trừng phạt và mâu thuẫn giữa hai bờ Đại Tây Dương

Châu Âu chìm trong khủng hoảng năng lượng. Các công ty châu Âu đang dần chuyển hướng sang Mỹ. Người Mỹ thì lợi dụng điều này để bán khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho châu Âu với giá cao.

Mỹ tính chi phối tương lai khí đốt của châu Âu

Quyết định trì hoãn các dự án cơ sở hạ tầng khí đốt mới với lý do 'thảm họa khí hậu' của Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ không có tác động ngắn hạn đến châu Âu, vốn nghiện khí đốt của Mỹ kể từ khi cuộc chiến ở Ukraine nổ ra, nhưng có thể sẽ có tác động trong thập kỷ tới.

Căng thẳng biển Đỏ thổi bùng áp lực lạm phát mới

Những cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở biển Đỏ đã làm gián đoạn các tuyến vận tải thương mại quan trọng giữa châu Âu, Trung Đông và châu Á, làm tăng lo ngại về áp lực lạm phát mới.

Khủng hoảng năng lượng: Vắng khí đốt Nga, 'bão tố' bủa vây châu Âu, EU 'chơi chiêu' từng né tránh trong quá khứ

Bằng nhiều biện pháp, Liên minh châu Âu (EU) đã thành công trong mục tiêu phá vỡ sự phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên của Nga, tránh tình trạng thiếu nhiên liệu và mất điện - điều mà nhiều người lo ngại ở cuộc khủng hoảng năng lượng mùa Đông năm ngoái.

Một đường ống dẫn khí đốt của châu Âu nghi ngờ bị phá hoại

Đường ống dẫn khí đốt tự nhiên giữa Phần Lan và Estonia đã trở thành tâm điểm của cuộc điều tra quốc tế về hành động phá hoại tiềm tàng, làm dấy lên mối lo ngại mới về an ninh cơ sở hạ tầng năng lượng của châu Âu một năm sau khi các vụ nổ làm đóng cửa đường ống quan trọng Nord Stream 1.

Phần Lan nghi ngờ đường ống khí đốt bị tấn công, nhờ NATO vào cuộc

Vào thứ Ba (10/10), Phần Lan đã thông báo rằng nguyên nhân gây ra vụ rò rỉ đường ống dẫn khí đốt kết nối với Estonia là có tác động từ bên ngoài. Họ đang điều tra và nhận được sự hỗ trợ từ NATO

Vì sao giá khí đốt tại châu Âu 'hạ nhiệt'?

Giá khí đốt ở châu Âu vẫn đang được theo dõi một cách đặc biệt.

'Thế giới đứng trước bước ngoặt lịch sử': Ngày tàn của dầu, than sắp đến

Đó là nhận định của Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) - Fatih Birol.

Xây dựng kỷ nguyên năng lượng sạch

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, thế giới đang đứng trước bước ngoặt lịch sử khi kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch dần khép lại, mở ra trang mới của năng lượng tái tạo. Để tận dụng cơ hội này, IEA kêu gọi các nhà hoạch định chính sách thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển đổi năng lượng và giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Châu Âu sẽ điều tra chống trợ cấp đối với xe điện Trung Quốc

Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiến hành một cuộc điều tra chống trợ cấp đối với xe điện Trung Quốc vốn đang 'bóp méo' thị trường EU.

IEA dự báo nhu cầu nhiên liệu hóa thạch có thể đạt đỉnh trong thập niên này

Nhu cầu dầu mỏ, khí đốt, than đá được dự báo lần đầu tiên đạt đỉnh trong thập niên này.

Khí đốt Nga khiến mô hình kinh tế châu Âu 'trật nhịp', EU đang rót tiền vào Điện Kremlin?

Hơn một năm qua, dù đã dần 'buông tay' khí đốt tự nhiên, nhưng châu Âu vẫn 'say sưa' mua LNG Nga và đóng góp hàng tỷ Euro doanh thu cho Điện Kremlin.

Nguyên nhân khiến giá khí đốt châu Âu giảm 88% trong vòng một năm

Cách đây một năm, các chính trị gia châu Âu lo lắng khi giá khí đốt bán buôn phá kỷ lục mọi thời đại. Nhưng đến nay, mức giá đã giảm đến 88%. Có nhiều yếu tố kết hợp dẫn đến kết quả này.

Điện mặt trời giúp đáp ứng nhu cầu làm mát tại châu Âu

Hãng Reuters cho biết sản lượng điện mặt trời ở Nam Âu tăng mạnh góp phần ngăn chặn tình trạng thiếu hụt năng lượng trong các đợt nắng nóng vài tuần gần đây, khi nhiệt độ kỷ lục khiến nhu cầu dùng điều hòa tăng vọt.

Năng lượng Mặt trời cứu cánh cho lưới điện 'oằn mình' chống đỡ sóng nhiệt kỷ lục ở châu Âu

Chiều hướng gia tăng lớn trong sản xuất năng lượng Mặt trời ở Nam Âu đóng vai trò hàng đầu trong việc ngăn chặn tình trạng thiếu điện trong các đợt nắng nóng đang càn quét châu Âu trong những tuần gần đây, khi nhiệt độ phá vỡ kỷ lục và thúc đẩy nhu cầu dùng điều hòa chưa từng có.

Bùng nổ giá khí đốt đã ảnh hưởng như thế nào lên người châu Âu?

Cuộc khủng hoảng năng lượng đã làm người châu Âu thay đổi cách tiêu thụ năng lượng của người Châu Âu.

Mỹ nói về tác động của việc áp giá trần dầu Nga đối với châu Phi

Việc phương Tây áp giá trần đối dầu Nga có thể giúp 17 quốc gia châu Phi tiết kiệm 6 tỷ USD mỗi năm.

Châu Âu vượt qua khủng hoảng năng lượng trong mùa đông

Theo hãng AP, châu Âu đã tránh được cuộc khủng hoảng năng lượng trong mùa đông năm nay dù trước đó từng về mùa đông khắc nghiệt sẽ gây ra khan hiếm khí đốt.

EU áp trần giá khí đốt: Các chuyên gia trong ngành nói gì?

27 nước thành viên EU đã thông qua một cơ chế để hạn chế giá khí đốt trên thị trường bán buôn của châu Âu. Nhưng theo giới chuyên gia, cơ chế này sẽ chỉ có tác động hạn chế lên hóa đơn năng lượng của những doanh nghiệp và người tiêu dùng. Chưa kể, họ lo ngại về những tác động tiêu cực có thể xảy ra đối với nguồn cung của châu Âu vào mùa đông tới.

Châu Âu đau đầu với bài toán năng lượng

Sự thiếu quan tâm về mức tiêu thụ năng lượng của cả một thế hệ người châu Âu đột ngột kết thúc trong năm 2022 và mọi người dân đều quan tâm đến nơi đặt bộ điều nhiệt của họ.

Tổng thống Putin ký sắc lệnh cấm bán dầu cho những nước áp giá trần

Hôm 27-12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh cấm bán dầu và các chế phẩm dầu mỏ cho những nước áp giá trần đối với dầu của Nga. Tuy nhiên, giá dầu trên thị trường không biến động nhiều vì vẫn chưa rõ sắc lệnh này tác động đến nguồn cung dầu ở mức độ nào.

Tổng thống Putin đáp trả trần giá dầu, thị trường năng lượng toàn cầu bị đe dọa?

Một chuyên gia cho rằng sự đáp trả này là dấu hiệu cho thấy Nga đang ở thế yếu, cần nguồn thu từ dầu mỏ và do đó không thể thực hiện các biện pháp trả đũa quyết liệt...

Áp trần giá khí đốt: EU vừa tạo bước đột phá, EC tuyên bố sẵn sàng dừng vì lý do này

Ngày 19/12, Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson cho biết, Ủy ban châu Âu (EC) sẵn sàng dừng áp giá trần khí đốt đã được các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) nhất trí, nếu phân tích cho thấy rủi ro của biện pháp này lớn hơn lợi ích.

Tính toán của Thổ Nhĩ Kỳ khi thúc đẩy quan hệ năng lượng với Nga

Sau khi chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine diễn ra, trong khi các nước châu Âu giảm phụ thuộc vào dầu mỏ và khí đốt Nga thì Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng thúc đẩy quan hệ năng lượng sâu sắc hơn với Moscow.

Hai lệnh cấm dầu giáng mạnh xuống Nga, EU và Moscow cùng 'chịu trận'

Hầu hết dầu thô của Nga sang châu Âu đã bị cấm - nỗ lực táo bạo nhất của phương Tây nhằm gây áp lực tài chính lên Tổng thống Vladimir Putin khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine bước sang tháng thứ mười.

Giá trần đối với dầu Nga và chuyện gì sẽ xảy ra

Các nước phương Tây vừa tiếp tục gia tăng sức ép lên ngành dầu mỏ của Nga bằng các biện pháp trừng phạt mới như cấm nhập khẩu và áp giá trần đối với dầu thô nhập khẩu bằng đường biển. Các chính sách này được dự báo sẽ tác động lớn tới thị trường năng lượng toàn cầu.

Áp trần giá dầu Nga: Bước đi có thể lệch đường ray

Ngày 5/12, Liên minh châu Âu (EU), Australia và Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) bắt đầu áp giá trần đối với dầu thô Nga nhập khẩu bằng đường biển ở mức 60 USD/thùng. Tuy nhiên, những tính toán giữa hai bờ Đại Tây Dương và cách mà Nga ứng xử với biện pháp trừng phạt mới này có thể dẫn vấn đề phát triển theo hướng khác.

Áp trần giá dầu Nga: Trò chơi mạo hiểm

Ngày 2/12, Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7), Australia và Liên minh châu Âu (EU) nhất trí áp giá trần 60 USD/thùng đối với dầu của Nga, nhằm hạn chế nguồn thu nhập từ năng lượng, gây sức ép mạnh mẽ và toàn diện hơn nữa đối với nền kinh tế Nga, trong khi vẫn để dầu Nga lưu thông trên thị trường quốc tế.

Áp trần giá dầu Nga: 'Túi tiền' Moscow khó hao hụt nhưng việc bán hàng sẽ 'tốn kém và cồng kềnh'

Liên minh châu Âu (EU), Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và Australia đồng ý áp trần giá dầu Nga ở ngưỡng 60 USD/thùng và chính thức có hiệu lực từ ngày 5/12.

G7 áp trần giá đối với dầu Nga: Con dao hai lưỡi

G7, Australia và Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý áp giá trần 60 USD/thùng đối với dầu của Nga, nhằm hạn chế nguồn thu nhập từ năng lượng của Nga.

Cái giá phải trả của cuộc chiến dầu mỏ giữa Nga và phương Tây

Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định đánh vào doanh thu dầu mỏ của Nga nhưng giới quan sát cho rằng EU cần cẩn trọng để không 'gậy ông đập lưng ông' cũng như gây ra những tác động tiêu cực cho nền kinh tế toàn cầu vốn đã bất ổn.

Nga lập đội 103 tàu chở dầu để lách lệnh trừng phạt, Tổng thống Ukraine nói về áp trần giá dầu Nga

Tờ Financial Times đưa tin rằng Nga đã tập hợp một đội tàu để tránh các lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây.

Liệu EU có áp thành công giá trần dầu, rồi kinh tế Nga thiệt tới đâu?

EU vừa thống nhất áp trần giá dầu Nga ở mức 60 USD/thùng, liệu có làm được không và nếu được thì Nga sẽ tổn thất như thế nào?

Nga không chấp nhận trần giá dầu, Điện Kremlin lên phương án trả đũa

Moscow không có kế hoạch công nhận mức trần giá do phương Tây áp đặt đối với xuất khẩu dầu mỏ của Nga, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết hôm 4/12, đồng thời cho biết thêm rằng chính phủ hiện đang tiến hành đánh giá tình hình.

EU 'lục đục' nội bộ trong việc thông qua mức trần giá dầu Nga

Liên minh châu Âu (EU) 'lục đục' nội bộ trong việc đưa ra mức trần giá dầu Nga khi khối này vẫn chưa đi đến thống nhất chung.

Báo Italy: Khí đốt đang trong 'lòng bàn tay' Mỹ, thế lực chi phối kinh tế châu Âu không còn ở Viễn Đông?

Châu Âu đã và sẽ ngày càng cần đến khí hóa lỏng (LNG) của Mỹ với giá thành cao, được sản xuất bằng những công nghệ bị từ chối sử dụng trong lãnh thổ châu Âu.

Khủng hoảng năng lượng trầm trọng: Các nước châu Âu chi tới 500 tỷ Euro ứng phó

Theo số liệu được cung cấp bởi Viện Nghiên cứu Bruegel (Bỉ), Châu Âu đã chi số tiền 'khủng' lên tới gần 500 tỷ euro (496 tỷ USD) trong năm ngoái để giảm bớt tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng đối với người tiêu dùng và doanh nghiệp.

Tin tốt dồn dập, EU được 'nghỉ ngơi', làm gì để tránh sa lầy khủng hoảng năng lượng?

Nhờ lượng LNG dồi dào, thời tiết mùa Thu ôn hòa và nhu cầu tiêu thụ giảm rõ rệt, giá khí đốt tại châu Âu đã giảm xuống mức thấp nhất trong ba tháng. Dù vậy, các chuyên gia cho rằng, 'không nên phấn khích' và châu Âu cần kích hoạt hồi chuông cảnh giác nếu không muốn sa lầy khủng hoảng năng lượng.

Cảnh báo về việc Đức khó tránh khỏi tình trạng khẩn cấp về khí đốt vào mùa Đông

Khi Liên minh châu Âu (EU) đang phải cạnh tranh mạnh mẽ với nhiều quốc gia khác để có được nguồn cung khí hóa lỏng (LNG) nhằm thay thế khí đốt tự nhiên từ Nga, việc giới hạn giá khí đốt không phải là giải pháp hợp lý, cơ bản nhất vẫn là tiết kiệm khí đốt, nhưng thực tế diễn ra tại Đức khiến nhiều người lo ngại.

Năng lượng châu Âu mùa đông: 'Ngàn cân treo sợi tóc'

Với tình trạng lạm phát năng lượng diễn ra rầm rộ, liệu dự trữ năng lượng tại châu Âu có đủ để tồn tại qua mùa đông mà không gặp quá nhiều tổn thất hay không?