Sẽ hiếm có mùa lũ đẹp

Những năm gần đây, mùa lũ (mùa nước nổi) ở ĐBSCL là lũ nhỏ, còn lũ lớn đã vắng bóng. Nhiều lo ngại trong tương lai vùng này sẽ không còn lũ, ảnh hưởng rất lớn đến sinh kế và cuộc sống của người dân đồng bằng

Chủ động ứng phó thiên tai

Tại Việt Nam, trung bình 20 năm trở lại đây, mỗi năm thiên tai làm khoảng hơn 300 người chết và mất tích, gây thiệt hại về kinh tế khoảng 1%-1,5% GDP

ĐBSCL khẩn trương ứng phó hạn, mặn

Các cơ quan chức năng dự báo trong tháng 2, lưu lượng dòng chảy bình quân về ĐBSCL ở mức thấp nhất trong năm, làm xâm nhập mặn có thể tăng cao trong tháng này.

TP.HCM đang sụt lún, chính quyền phát văn bản khẩn!

Tính trung bình mỗi năm thành phố này bị sụt lún từ 2 đến 6 cm và lũy kế từ năm 1990 đến nay bị sụt lún khoảng 1 mét. Ủy ban nhân dân TP.HCM đã ra văn bản khẩn bàn chuyện hợp tác với Nhật Bản nhằm chống lún…

TP.HCM đang sụt lún nền 2 cm/năm, có nơi đến 6 cm/năm

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa có báo cáo kết quả khảo sát liên quan đến các giải pháp ứng phó với vấn đề lún tại TP.HCM, qua đó cho thấy TP đang diễn ra tình trạng sụt lún nền.

Những tác động của việc nước sông Mekong dâng cao trong mùa khô

Mùa khô năm 2022, tình hình hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long không gay gắt như mọi năm. Nguyên nhân là bởi các đập thủy điện thượng nguồn gia tăng xả nước làm mực nước sông Mekong dâng cao, cùng với các cơn mưa xuất hiện sớm đã giúp giảm hạn mặn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc nước sông dâng cao ngay trong mùa khô sẽ làm đảo lộn quy luật, để lại nhiều ảnh hưởng lâu dài cho Đồng bằng sông Cửu Long.

Nam Bộ mưa lớn trong tháng 5

Theo Đài Khí tượng Thủy văn Nam Bộ, trong tháng 5, người dân cần đề phòng các hiện tượng nguy hiểm như dông, lốc, sét, mưa đá

Mối nguy với Đồng bằng sông Cửu Long

Trong mùa khô năm nay, nước sông Mê Kông dâng cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN) do các đập thủy điện tại thượng nguồn tăng lưu lượng xả nước. Nhiều nhà khoa học cảnh báo việc này có thể giúp ĐBSCL đẩy mặn trong mùa khô nhưng lại ảnh hưởng rất nghiêm trọng, nguy cơ làm vùng đồng bằng tan rã.

Nước sông Mê Kông dâng cao bất thường giữa mùa khô

Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SIWRR), lượng trữ nước trong Biển Hồ (Tonle Sap) và dòng chảy đến Kratie (Campuchia) là 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến diễn biến nguồn nước và tình hình xâm nhập mặn ở ĐBSCL.

Nước sông Mê Kông dâng cao giữa mùa khô

Nước sông Mê Kông dâng cao bất thường do các đập thủy điện thượng nguồn xả lưu lượng nước lớn từ đầu tháng 3 đến nay; việc này giúp giảm hạn, mặn; song về lâu dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đồng bằng