Họa sĩ Lý Trực Sơn: 'Mỗi bức tranh tôi đều vẽ với sự kính cẩn'

'Người ta nói rằng tôi vẽ rất tự do nhưng thực ra tôi làm việc trong một kỷ luật thép. Mỗi bức tôi đều vẽ với sự kính cẩn, thậm chí vẽ đi vẽ lại nhiều lần, thậm chí trên chính nó', họa sĩ Lý Trực Sơn bày tỏ.

Saeko Ando: Nữ nghệ sĩ Nhật Bản đam mê sơn mài Việt Nam

Chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (1973 - 2023), từ ngày 25-7 đến 27-8, tại Nhà trưng bày văn hóa Nhật Bản số 6 đường Nguyễn Thị Minh Khai (TP Hội An, Quảng Nam) diễn ra triển lãm tranh sơn mài 'Vũ trụ vi mô x Vũ trụ vĩ mô - Hội An, nơi tôi sống giữa hai vũ trụ' của nữ họa sĩ người Nhật Bản Saeko Ando.

Tín ngưỡng thờ Mẫu đẹp kỳ ảo trên chất liệu tranh sơn mài

Loạt tranh sơn mài do họa sỹ Trần Tuấn Long thực hiện, lấy đề tài tín ngưỡng thờ Mẫu, chứa đựng thế giới quan và bản sắc rất riêng của người Việt, sẽ được trưng bày tại Thành phố Hải Dương từ 8/3.

Giấc mơ đưa đũa Việt xuất ngoại

Những chiếc đũa được làm tỷ mẫn từ gỗ mun, trắc, gỗ dừa, được chạm khắc tinh xảo mang đậm văn hóa Việt Nam dần xuất hiện nhiều trên mâm cơm các nước Á Đông.

Khỏa thân với Sơn Ta và những chuyện nhỏ to

Năm họa sĩ của nhóm Sơn Ta vừa ra mắt một tuyển chọn những bức sơn mài đa phong cách quanh chủ đề Chuyện to chuyện nhỏ. Mỗi ý tưởng mà họ theo đuổi và phản ánh đều kể những câu chuyện đa nghĩa và có sức lay động. Các tác phẩm đang được trưng bày tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội.

Nghệ thuật về trạng thái 'bình thường mới'

Như mọi lĩnh vực trong đời sống, sau đại dịch Covid-19, nghệ thuật cũng cần phải tự thiết lập một 'trạng thái bình thường mới'.

Phát huy giá trị sơn mài cổ truyền Việt Nam

Được thành lập năm 2013 nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị chất liệu sơn ta cùng kỹ thuật làm tranh sơn mài cổ truyền, nhóm họa sĩ Sơn Ta Việt Nam tiếp tục hội ngộ công chúng tại Nhà Triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội vào ngày 1/6.

Người mắc nợ hồn Chăm

Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, họa sỹ (dân tộc Kinh) Nguyễn Huy Hoàng để trái tim mình ở văn hóa Chăm. Đời sống sinh hoạt và thế giới tâm linh của người Chăm được anh thể hiện trọn vẹn trong bộ sưu tập 'Thánh địa', gồm 11 bức sơn mài khổ lớn. Bước ra từ 'Thánh địa', Nguyễn Huy Hoàng lại lạc tới 'miền cổ tích' với Thánh Gióng, Thạch Sanh…