Bình Định: Di tích Gò Lăng – Quê mẹ các thủ lĩnh Tây Sơn

n thờ song thân Tây Sơn Tam kiệt được xây dựng với diện tích hơn 6.000m2 trên Di tích Gò Lăng. Di tích Gò lăng với dấu tích còn lại là khu vườn và nền nhà cũ, quê hương bà Nguyễn Thị Đồng là mẹ của Tây Sơn Tam kiệt Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ. Di tích được xếp hạng cấp Quốc gia 16/ 11/1988.

Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Thần Phong hòa

Đình Phong Hòa tọa lạc tại ấp Tân Lợi, xã Phong Hòa, huyện Lai Vung. Được xây dựng vào giữa thế kỷ XIX, trải qua năm tháng, đình Phong Hòa còn giữ được nét kiến trúc đặc trưng của đình Nam bộ, hệ thống liễn đối, hoành phi gỗ, nghệ thuật khắc hoa văn, họa tiết khéo léo, tinh xảo. Đình được vua Tự Đức ban Sắc phong Thần Hoàng Bổn Cảnh vào năm Tự Đức thứ năm (năm 1852). Đình Phong Hòa được xếp loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật, năm 2022, được UBND tỉnh Đồng Tháp công nhận là Di tích cấp tỉnh.

Chùa Như Lai- sắc màu văn hóa dân gian

Dưới mái ngói nâu bé nhỏ, bỗng không gian chật chội trở nên đầy ắp tình người. Có phải đây cũng là từ nét đẹp của văn hóa dân gian; của một dân tộc biết 'Thương người như thể thương thân' hoặc 'Bầu ơi thương lấy bí cùng…'.

Hình tượng 'ông Hổ' trong đình, miếu Tây Ninh

Sách Đình Nam bộ xưa và nay của Huỳnh Ngọc Trảng và Trương Ngọc Tường (Nxb Đồng Nai, năm 1999) có mục viết về Sơn Quân, còn gọi là thần Hổ. Đấy là: 'Đất Nam bộ vốn là rừng rậm có nhiều thú dữ, trong số đó có chúa sơn lâm thường hay gây hại cho mọi người. Do đó, tín ngưỡng thờ phượng thần Hổ nhằm mục đích tạo niềm tin cho người đi khai hoang…'.

Chuyện 'Hổ con cứu chủ'

Câu chuyện kể về sự báo nghĩa của chú hổ con từng được người nông dân cứu mạng, sau đó đã quay lại cứu giúp ông và cả gia đình.

Cọp trong văn hóa dân gian Tây Ninh

Vùng đất Tây Ninh xưa phần lớn là rừng nên có nhiều cọp sinh sống, dân gian còn lưu truyền nhiều câu chuyện kể về cọp ăn thịt người, phá hoại làng xóm, nhà cửa của cư dân… và cũng có những câu chuyện về cọp biết tu hành, giúp đỡ, trả ơn cho con người.

Bí ẩn đường hầm trong ngôi đình cổ 200 năm ở Bình Dương

Một ngôi đình có tuổi đời gần 200 năm mang tên đình Dĩ An, ở tỉnh Bình Dương không chỉ cuốn hút bởi cảnh sắc thiên nhiên mà còn lưu giữ đường hầm bí ẩn của các nhà hoạt động cách mạng để lại.