Khủng hoảng kéo dài ở Afghanistan

2 năm sau khi Taliban cấm các bé gái đến trường sau lớp 6, Afghanistan là quốc gia duy nhất trên thế giới có những hạn chế về giáo dục cho nữ giới. Giờ đây, quyền của phụ nữ và trẻ em Afghanistan đang nằm trong chương trình nghị sự của Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York.

Áp lực sinh con trai đè nặng lên phụ nữ Kyrgyzstan

Tại Kyrgyzstan, phụ nữ đang phải đối mặt với áp lực sinh con trai. Nhiều người đã bị đổ lỗi, bị bạo hành chỉ vì không sinh được con trai.

Nghịch cảnh của các bé gái Afghanistan dưới chế độ Taliban

Từ khi Taliban lên nắm quyền hồi tháng 8/2021, phụ nữ và trẻ em gái Afghanistan bị áp đặt những hạn chế nghiêm ngặt. Thậm chí, họ còn bị tước đi cả một số quyền tự do cơ bản nhất.

Liên Hợp Quốc rút khỏi Afghanistan và những số phận bỏ ngỏ

Liên Hợp Quốc (LHQ) cho biết họ sẽ buộc phải đưa ra quyết định 'đau lòng' là rút toàn bộ nhân viên khỏi Afghanistan vào tháng tới nếu Taliban không hủy bỏ sắc lệnh cấm phụ nữ địa phương làm việc cho tổ chức này. Sự ra đi của LHQ và các cơ quan quốc tế khác có thể ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến cuộc sống của người dân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em Afghanistan.

Hơn một nửa dân số của Afghanistan cần viện trợ nhân đạo để tiếp tục sinh sống

Liên Hợp Quốc đã đưa ra lời kêu gọi viện trợ lớn nhất từ trước đến nay, khoảng 4,6 tỉ USD vào năm 2023 để giúp đỡ ở Afghanistan, nơi 2/3 dân số - khoảng 28 triệu người - cần viện trợ để tồn tại.

Liên Hợp Quốc kêu gọi Taliban cải thiện quyền của phụ nữ

Đặc phái viên của Liên Hợp Quốc tại Afghanistan - Roza Otunbayeva cảnh báo việc chính quyền Taliban đàn áp quyền của phụ nữ có khả năng dẫn đến cắt giảm viện trợ và tài trợ phát triển ở nước này.

Gần 70% dân số Afghanistan sống nhờ vào viện trợ nhân đạo

Theo thống kê của Liên hợp quốc, khoảng 28 triệu người dân Afghanistan, chiếm hơn 2/3 dân số nước này, sẽ phải sống dựa vào viện trợ nhân đạo trong năm 2023.

Hơn 70% dân số Afghanistan cần hỗ trợ nhân đạo

Afghanistan đang phải tiếp tục đối mặt với một trong những cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất thế giới, với 71% dân số sẽ cần được viện trợ trong năm 2023. Dự báo được Văn phòng điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc đưa ra mới đây.

Afghanistan: Gần 70% dân số sống nhờ vào viện trợ nhân đạo

Tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Afghanistan, bà Roza Otunbayeva cho biết các nhu cầu nhân đạo đòi hỏi khoản hỗ trợ lên tới 4,62 tỷ USD.

Gần 70% dân số Afghanistan sống nhờ vào viện trợ nhân đạo

Liên hợp quốc (LHQ) ước tính 28 triệu người dân Afghanistan, chiếm gần 70% dân số nước này, sẽ phải sống dựa vào viện trợ nhân đạo trong năm 2023.

Nơi phụ nữ bị đày đọa khủng khiếp nhất

Liên Hợp Quốc ngày 8/3 cho biết từ khi lực lượng Taliban lên nắm quyền, Afghanistan đã trở thành quốc gia tồi tệ nhất với phụ nữ, cướp đi nhiều quyền căn bản của những người này.

Liên hiệp quốc kêu gọi Taliban ngừng lệnh cấm nhân viên cứu trợ nữ

Đa số thành viên Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc lên tiếng kêu gọi những người cầm quyền Taliban ở Afghanistan lập tức đảo ngược các hạn chế đối với trẻ em gái và phụ nữ, trong đó có cả lệnh cấm mới nhất đối với phụ nữ làm việc cho các tổ chức viện trợ.

Số thương vong sau vụ nổ gần tòa nhà Bộ Ngoại giao Afghanistan tiếp tục tăng

Ngày 11/1, tờ Washington Post đưa tin, hơn 40 người bị thương ở thủ đô Kabul, Afghanistan sau vụ nổ xảy ra gần tòa nhà Bộ Ngoại giao.

HĐBA ra thông cáo về quyền của phụ nữ tại Afghanistan

Trong một thông cáo báo chí được công bố mới đây, các nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc phụ nữ Afghanistan bị cấm không được tiếp tục đi học trong các trường học.

Học trường Y đến năm 4 thì bị Taliban cấm đến trường

Dưới chính quyền Taliban, con đường đến trường của nữ sinh Afghanistan như đi vào ngõ cụt. Tương lai mờ mịt khiến nhiều nữ sinh phải thốt lên 'làm con gái là một tội nặng'.