Trung Quốc bơm 42 tỷ USD giải cứu bất động sản, vẫn không ăn thua?

Gói giải cứu lớn chưa từng thấy lên tới gần 42 tỷ USD được nhiều chuyên gia đánh giá là chưa đủ để có thể vực dậy thị trường bất động sản Trung Quốc, vốn đã khủng hoảng trong gần 3 năm.

Chuyên gia: Gói giải cứu nhà ở của Trung Quốc là quá nhỏ để chấm dứt khủng hoảng

Doanh số bán nhà mới của Trung Quốc giảm nhanh hơn trong những tháng gần đây, khi các hộ gia đình ngày càng thích mua nhà trên thị trường thứ cấp.

Gói giải cứu bất động sản mới của Trung Quốc bị cho là 'muối bỏ bể'

Nhiều chuyên gia cho rằng gói giải cứu vừa được Chính phủ Trung Quốc công bố có quy mô quá nhỏ, không đủ để phục hồi thị trường bất động sản đã chìm trong khủng hoảng gần 3 năm qua...

Các chuyên gia nêu lý do 42 tỷ vốn vay của Trung Quốc khó vực dậy thị trường bất động sản

PBoC sẽ cấp vốn cho 21 ngân hàng với mức lãi suất 1,75%. Các khoản vay, có thời hạn một năm, sẽ được phép gia hạn 4 lần.

Thế giới chuẩn bị đón một cú sốc khác từ Trung Quốc

Trung Quốc lại đang tràn ngập thị trường nước ngoài với hàng hóa giá rẻ, phần nào giống như 'cú sốc Trung Quốc' mà thế giới từng trải qua trong hơn một thập kỷ trước.

Đừng chỉ nhắc về những cơn gió ngược, kinh tế Trung Quốc đang 'tỏa hương' trong lĩnh vực này

Dẫu gặp vô vàn khó khăn, thách thức nhưng vẫn có một số lĩnh vực đang tiếp tục phát triển mạnh tại Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cảnh báo những thách thức kinh tế trong năm mới

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi người dân và doanh nghiệp sẵn sàng đương đầu nhiều thách thức kinh tế hơn trong năm mới trong bối cảnh một loạt chỉ số kinh tế yếu ớt làm nổi rõ các cơn gió ngược mà nền kinh tế lớn thứ hai đang đối mặt.

Trung Quốc 'chuyển mình' với mô hình mới, đẩy nhanh tách rời phương Tây, thế giới có lo?

Trung Quốc có thể phải đối mặt với một giai đoạn tăng trưởng thấp hơn kéo dài sau 45 năm mở rộng và đây sẽ là một viễn cảnh tác động sâu rộng đến kinh tế thế giới.

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm hơn có ý nghĩa như thế nào tới nền kinh tế toàn cầu

Nền kinh tế Trung Quốc có thể phải đối mặt với một giai đoạn tăng trưởng thấp hơn kéo dài sau 45 năm mở rộng và điều này sẽ có tác động sâu rộng tới nền kinh tế toàn cầu.

Trung Quốc đang 'chậm chạp' trong việc đưa ra các chính sách hỗ trợ nền kinh tế

Việc Trung Quốc chần chừ triển khai các biện pháp kích cầu mới đang làm dấy lên mối lo ngại về sự suy yếu của nền kinh tế nước này.

Trung Quốc chậm kích cầu, giới chuyên gia bi quan về triển vọng tăng trưởng

Việc Trung Quốc chần chừ triển khai các biện pháp kích cầu mới đang làm dấy lên mối lo ngại về sự suy yếu của nền kinh tế nước này và một cuộc tranh luận về việc nhà chức trách sẽ đi xa đến đâu để thúc đẩy tăng trưởng...

Phi USD hóa toàn cầu - trào lưu hay nhu cầu?

Theo dữ liệu thống kê thanh toán toàn cầu tháng 3/2023 do Hiệp hội Viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế (SWIFT) công bố, thị phần thanh toán của đồng USD chiếm 41,74% toàn cầu, giảm hơn 50% so với 85,7% vào thời kỳ đỉnh cao.

Ba lý do Trung Quốc không muốn Nhân dân tệ thay thế Đôla Mỹ làm đồng tiền dự trữ toàn cầu

Kể cả Chính phủ Trung Quốc cũng không muốn Nhân dân tệ trở thành đồng tiền dự trữ lớn của thế giới với 3 lý do dưới đây...

Thế giới nói nhiều về phi USD hóa, Nhân dân tệ 'được đà' tỏa sáng, vì sao Trung Quốc không mặn mà?

Cuộc tranh luận về phi USD hóa đã bùng nổ trong năm qua, do nhiều quốc gia lo ngại Mỹ đang 'vũ khí hóa' hệ thống tài chính toàn cầu bằng đồng bạc xanh để chống lại Nga trong chiến dịch quân sự tại Ukraine.

Kỳ vọng vào những công việc 'không có thực', giới trẻ Trung Quốc thất nghiệp sau tốt nghiệp

Thay vì chấp nhận làm công việc lương thấp hơn mong đợi, nhiều người trẻ Trung Quốc lựa chọn chờ đợi cơ hội tốt hơn, mặc dù những cơ hội đó có thể không tồn tại.

Trung Quốc, BRICS và những đối thủ nào đang 'nhăm nhe' lật đổ sự thống trị của đồng USD?

USD - đồng tiền dự trữ của thế giới kể từ sau thế chiến hai, đóng vai trò quan trọng trong thương mại thế giới. Tuy nhiên, thời gian qua, các quốc gia trên toàn cầu đang chuẩn bị sẵn các loại tiền tệ dự phòng, thay thế cho đồng bạc xanh.

Thêm nhiều quốc gia chấp nhận thanh toán bằng NDT, vị thế của đồng USD đang bị 'lung lay' dữ dội

Với việc ngày càng có nhiều quốc gia bán phá giá trái phiếu kho bạc Mỹ, tăng dự trữ vàng và giải quyết thương mại song phương bằng đồng NDT, tháng Ba năm nay, đồng NDT đã trở thành đồng tiền được sử dụng rộng rãi nhất trong các giao dịch xuyên biên giới ở Trung Quốc, lần đầu tiên 'vượt mặt' đồng USD.

8 quốc gia đang đẩy mạnh sử dụng Nhân dân tệ

Từ Nam Mỹ tới Trung Đông, nhiều quốc gia đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào đồng Đôla Mỹ và thay vào đó đẩy mạnh sử dụng đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc...

8 quốc gia sử dụng nội tệ Trung Quốc nhiều hơn đồng đôla Mỹ

Lo ngại về sự thống trị của đồng USD (Mỹ), Nga và Saudi Arabia là hai trong số nhiều nước sử dụng, giao thịch thương mại và lưu trữ đồng Nhân dân tệ (Trung Quốc).

Nền kinh tế 'vỉa hè' của Trung Quốc thúc đẩy tăng trưởng, tạo thêm việc làm

Trong nhiều năm, các quan chức thành phố tại Trung Quốc đã nỗ lực dọn sạch những gánh hàng rong từng là nét đặc trưng nơi đây. Tuy nhiên, Thâm Quyến sẽ cho phép những người bán hàng rong hoạt động từ đầu tháng 9 tại các khu vực được chỉ định trong thành phố.

Trung Quốc cải cách bộ máy quản lý để giúp nền kinh tế tự cường hơn

Trung Quốc vừa công bố kế hoạch cải cách bộ máy quản lý mạnh mẽ nhất trong nhiều thập niên. Đây được xem là một phần trong nỗ lực sâu rộng của nước này nhằm giúp nền kinh tế tự lực và kiên cường hơn trong bối cảnh Mỹ ngăn chặn Bắc Kinh tiếp cận các công nghệ tiên tiến.

Trung Quốc thúc đẩy xích gần kinh tế với châu Á

Việc Trung Quốc và châu Á ngày càng gắn kết trong lĩnh vực kinh tế phản ánh hướng đi của nền kinh tế thứ 2 thế giới sau xung đột thương mại giữa Washington - Bắc Kinh.

Trung Quốc tăng tốc thương mại với châu Á giữa căng thẳng với Mỹ

Mỹ đang tìm cách thuyết phục các nước giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc nhưng quan hệ thương mại giữa Bắc Kinh và châu Á ngày càng sâu sắc khi các nền kinh tế trong khu vực thúc đẩy tăng trưởng và các công ty nỗ lực tái cấu trúc chuỗi cung ứng.

Trung Quốc thúc đẩy tiêu dùng nội địa để phục hồi kinh tế

Để hỗ trợ cho sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch, một trong những ưu tiên hàng đầu của giới chức Trung Quốc là thúc đẩy tiêu dùng nội địa. Nhiều chính sách đã và đang được các cấp chính quyền từ trung ương cho tới địa phương triển khai, để hỗ trợ hoạt động tiêu dùng trong nước.

Mối đe dọa lớn nhất với thị trường dầu mỏ toàn cầu

Giá dầu giảm mạnh vào tuần trước khi có thông tin Trung Quốc gia hạn phong tỏa thành phố Thành Đô để chống dịch COVID-19. Điều này một lần nữa cho thấy khả năng những thông tin tương tự có thể khiến giá dầu sụt giảm đột ngột trên thị trường đang bấp bênh cả về cung và cầu.

Giảm tốc kinh tế Trung Quốc bắt đầu 'lây' sang các nước đối tác thương mại?

Nhu cầu nhập khẩu suy yếu của Trung Quốc do kinh tế giảm tốc đang đặt ra thách thức lớn cho nhiều nền kinh tế khác...

Diễn biến dịch COVID-19 ở Trung Quốc tiếp tục phủ bóng thị trường dầu toàn cầu

Thị trường dầu toàn cầu theo dõi chặt diễn biến dịch COVID-19 ở Trung Quốc vì biện pháp chống dịch của nước này có tác động lớn tới giá dầu.

Trung Quốc phục hồi chậm sau COVID-19, có thể khiến giá dầu giảm mạnh

Trung Quốc đã phục hồi nhanh chóng và mạnh mẽ từ đợt bùng phát COVID-19 lớn trước đây, nhưng hiện tại, nước này có thể sẽ khó phục hồi hơn sau làn sóng Omicron.

Chăm sóc sức khỏe sẽ là mục tiêu điều chỉnh tiếp theo của Trung Quốc vì 'thịnh vượng chung'?

Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe của Trung Quốc có thể sẽ là lĩnh vực tiếp theo rơi vào tầm ngắm của các cơ quan quản lý của nước này, các nhà phân tích cảnh báo.

Kiên định với chiến lược zero Covid-19, Trung Quốc có thể đẩy kinh tế thế giới rơi vào bất ổn

Với vai trò là 'công xưởng sản xuất toàn cầu', việc nền kinh tế Trung Quốc suy yếu do kiên định thực hiện chiến lược zero Covid-19 có thể đẩy nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng.

Sau vụ IPO của Didi, Trung Quốc 'nắn gân' với doanh nghiệp niêm yết ở nước ngoài

Bắc Kinh sẽ tăng cường giám sát các doanh nghiệp thực hiện niêm yết ở nước ngoài, Reuters dẫn tuyên bố hôm 6/7 của chính phủ Trung Quốc cho hay.

Khủng hoảng chip có thể kéo lùi tăng trưởng, đẩy cao lạm phát ở Mỹ

Goldman Sachs cho rằng trong năm nay, khan hiếm con chip có thể trở thành một dạng 'thuế lạm phát' ở Mỹ...

Xuất khẩu bùng nổ, kinh tế Hàn Quốc thoát suy thoái

Tin vui này là một dấu hiệu cho thấy sự khởi sắc thương mại toàn cầu giữa lúc làn sóng Covid-19 thứ hai xuất hiện...

Thông qua dự luật hủy niêm yết doanh nghiệp Trung Quốc, chịu thiệt nhiều nhất không ai khác ngoài nhà đầu tư và TTCK Mỹ

Dự luật được Mỹ thông qua nhắm đến việc hủy niêm yết các công ty Trung Quốc khỏi các sàn giao dịch chứng khoán tại Mỹ có thể có tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước này, khi công ty đại lục tìm kiếm những địa điểm khác để huy động vốn.

Dịch Covid-19 khiến thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung lâm nguy

Dịch Covid-19 tác động xấu đến nền kinh tế toàn cầu, có nguy cơ làm hỏng thỏa thuận thương mại giai đoạn một giữa Mỹ và Trung Quốc.

Hàn Quốc-Nhật Bản: Rạn nứt nhưng khó tan vỡ

Trong bối cảnh căng thẳng giữa Tokyo và Seoul gia tăng trong những tháng gần đây, người dân xứ Hàn đã thể hiện rõ sự phẫn nộ của mình: Bia Nhật ế ẩm, người tiêu dùng tẩy chay nhãn hiệu Uniqlo, bộ phim hoạt hình Nhật có tên 'Butt Detective' công chiếu ở Hàn Quốc bị người xem quay lưng...

Hồng Kông: Nguy cơ căng thẳng chính trị sắp thành khủng hoảng kinh tế

Lãnh đạo đặc khu hành chính Hồng Kông, bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga, hôm 13-8 chỉ trích các hành vi phạm pháp nhân danh tự do đang làm tổn hại nền pháp trị và trung tâm tài chính châu Á này có thể mất nhiều thời gian để hồi phục.

Biểu tình rầm rộ có thể đẩy Hồng Kông vào khủng hoảng kinh tế

Liệu Hồng Kông có thể vượt qua thách thức này để giữ vững vị thế một trung tâm tài chính an toàn và đáng tin cậy?...