Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa

Ngày 5/6/1972, Hội nghị của Liên hợp quốc về con người và môi trường đã diễn ra tại Stockholm (Thụy Điển). Đây là hành động đầu tiên đánh dấu sự nỗ lực chung của toàn nhân loại nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường. Cũng tại Hội nghị này, Liên hợp quốc đã chọn ngày 5/6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới.

Bảo vệ môi trường thiết thực và hiệu quả

Ngày Môi trường thế giới 5/6/2024 được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động với chủ đề 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa', nhằm kêu gọi các quốc gia trên toàn cầu cùng chung tay hướng tới những mục tiêu phục hồi đất đai, chống sa mạc hóa và khả năng chống hạn, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu, bảo vệ tự nhiên, tăng cường sinh kế và an ninh lương thực cho hàng tỷ người trên thế giới. Để triển khai hiệu quả các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6), Tháng hành động vì môi trường năm 2024, UBND tỉnh Sơn La đã có công văn số 2234/UBND-KT ngày 24/5/2024 chỉ đạo các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới năm 2024.

Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng ngày 5/6/2024

Hưởng ứng chủ đề Ngày Môi trường thế giới năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục triển khai Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.

Bộ Xây dựng: Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới năm 2024

Bộ Xây dựng yêu cầu các đơn vị trực thuộc treo băng rôn, pano, áp phích tại trụ sở để Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới, Tháng hành động vì môi trường, Tuần lễ Biển và hải đảo Việt Nam, Ngày Đại dương năm 2024.

Kêu gọi mạnh mẽ các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới

Ngày Môi trường thế giới năm nay Chương trình Môi trường Liên hợp quốc kêu gọi các quốc gia trên toàn cầu cùng chung tay hướng tới những mục tiêu phục hồi đất đai, chống sa mạc hóa và khả năng chống hạn, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu...

Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường 2024

Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các Bộ, ban ngành, đoàn thể Trung ương; UBND các tỉnh, thành phố chủ động lên kế hoạch, tổ chức các hoạt động phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và sinh thái của từng vùn

Ngày Môi trường thế giới năm 2024: 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa'

Ngày Môi trường thế giới (5/6) năm 2024 được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động với chủ đề 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa'.

Chuỗi các hoạt động hưởng ứng ngày Môi trường thế giới 5/6 và Tháng hành động vì môi trường

Bộ TN&MT vừa có công văn gửi các Bộ, ban, ngành, thành phố trực thuộc Trung ương về tổ chức hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường.

Gieo mầm hành động

'Thiên nhiên thì thầm - Nảy mầm hành động' là tên gọi rất thú vị của Tuần lễ phim thiên nhiên quốc tế do Keep Vietnam Clean tổ chức từ ngày 21 đến 29-3 tại Hà Nội.

Thái Nguyên: 47 đơn vị, doanh nghiệp nợ thuế phí bảo vệ môi trường

Nộp phí bảo vệ môi trường được xem là trách nhiệm của doanh nghiệp (DN) đối với chất lượng môi trường và cuộc sống của người dân. Nhưng nhiều đơn vị, doanh nghiệp đang nợ thuế và phí bảo vệ môi trường, chưa thực hiện tốt trách nhiệm xã hội về môi trường.

Thái Nguyên: 27 trang trại chăn nuôi chưa hoàn thiện Giấy phép môi trường

Đến cuối năm 2023, có 27 trang trại chăn nuôi cần hoàn thiện Giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền của tỉnh. Để cải thiện chất lượng môi trường trong chăn nuôi, việc xử lý hiệu quả chất thải là vô cùng quan trọng bởi nó là nguyên do gây ra ô nhiễm…

Chuyên đề: Bảo tồn động vật hoang dã: Về nơi có đàn voi lớn thứ hai cả nước

Là tỉnh công nghiệp, có tốc độ đô thị hóa cao nhưng Đồng Nai sở hữu quần thể voi hoang dã lớn thứ 2 cả nước. Điều này cho thấy công tác bảo vệ rừng, đa dạng sinh học được Đồng Nai đặc biệt coi trọng.

ĐBQH ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ: GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CÁC DÒNG SÔNG TẠI ĐÔ THỊ LỚN

Từ thực trạng ô nhiễm môi trường các dòng sông ở các đô thị lớn, đại biểu Quốc hội Đỗ Đức Hồng Hà – Đoàn ĐBQH Tp. Hà Nội đã gửi phiếu chất vấn đề nghị Chính phủ có giải pháp và lộ trình cụ thể để giảm thiểu ô nhiễm.

Mua cổ phần từ Tâm Sinh Nghĩa, Bamboo Capital chính thức tiến vào lĩnh vực điện rác

Sau khi ký kết hợp đồng nguyên tắc về việc mua bán cổ phần đối với công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực xử lý rác thải tại TP. Hồ Chí Minh là Công ty cổ phần đầu tư phát triển Tâm Sinh Nghĩa, Tập đoàn Bamboo Capital (mã ck: BCG) đã chính thức 'bước chân' vào mảng điện rác.

Bamboo Capital tiến vào lĩnh vực điện rác

Ngày 31-1-2024, Công ty cổ phần BCG Energy (thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital) đã ký kết hợp đồng nguyên tắc về việc mua bán cổ phần với Công ty cổ phần đầu tư phát triển Tâm Sinh Nghĩa (hoạt động trong lĩnh vực xử lý rác thải tại TPHCM), đưa doanh nghiệp này trở thành một thành viên trong hệ sinh thái của Bamboo Capital. Sự kiện cũng đánh dấu việc Bamboo Capital chính thức bước chân vào mảng điện rác.

Bamboo Capital tiến vào lĩnh vực điện rác

Ngày 31/1/2024, Công ty Cổ phần BCG Energy (một thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital) đã ký kết hợp đồng nguyên tắc về việc mua bán cổ phần với Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Tâm Sinh Nghĩa (công ty hoạt động trong lĩnh vực xử lý rác thải tại TP. HCM), qua đó đưa doanh nghiệp này trở thành một thành viên trong hệ sinh thái của Tập đoàn Bamboo Capital. Sự kiện đánh dấu việc Tập đoàn Bamboo Capital chính thức bước chân vào mảng điện rác.

Bamboo Capital tiến vào lĩnh vực điện rác

BCG Energy - thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital đã ký kết hợp đồng nguyên tắc về việc mua bán cổ phần với Công ty cổ phần đầu tư phát triển Tâm Sinh Nghĩa.

Giải pháp xử lý rác thải thành tài nguyên

Để tiết kiệm tài nguyên, nhiều quốc gia đang tìm mọi cách biến rác thải của ngành này thành nguyên liệu đầu vào của ngành khác trong một vòng khép kín.

Nhà máy sắn Công ty Hiếu Hưng gây ô nhiễm, chính quyền nói do đang vào mùa vụ!

Khu vực bãi thải của nhà máy sắn Tân An (Công ty TNHH MTV chế biến nông sản Hiếu Hưng) tại Văn Bàn, Lào Cai xuất hiện nước màu đen, mùi hôi thối và chảy trực tiếp ra sông Hồng gây ô nhiễm môi trường xung quanh và ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân.

Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho phát triển bền vững KT- XH. Bảo vệ môi trường (BVMT) là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội, trong đó các cấp chính quyền địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng và người dân có vai trò quan trọng. Với quan điểm BVMT phải lấy bảo vệ sức khỏe của Nhân dân làm mục tiêu hàng đầu, những năm qua, công tác quản lý nhà nước về BVMT được tỉnh Quảng Trị đặc biệt chú trọng thực hiện. Trong đó ưu tiên chủ động phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm, tập trung giải quyết các vấn đề môi trường trọng điểm, cấp bách, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện chất lượng môi trường.

Đồng Nai: Có hay không sự bao che cho doanh nghiệp vi phạm môi trường?

Công ty TNHH Đăng Long ngang nhiên xả rác thải là phế phẩm trong sản xuất, xà bần, túi nolon ra môi trường; tuy nhiên, doanh nghiệp này chỉ bị UBND xã Hố Nai 3 (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) nhắc nhở (?!).

Tập huấn công tác bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 21/7, tại tỉnh Thái Nguyên, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tập huấn công tác phối hợp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu cho cán bộ MTTQ các tỉnh phía Bắc năm 2023.

Ứng xử đúng mực với thiên nhiên - Bài 2: Nguyên nhân từ đâu?

Trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế, xu thế xây dựng và phát triển ở các khu đô thị miền núi là tất yếu. Tuy nhiên, thực trạng phát triển kinh tế, đô thị quá nhanh tại một số địa phương gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan môi trường, phá vỡ quy hoạch đô thị.

Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường

Tình trạng ô nhiễm không khí luôn là vấn đề nóng tại Thủ đô bởi nó không chỉ là mối 'đe dọa' đối với môi trường, xã hội mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Bởi vậy, yêu cầu cấp thiết là phải triển khai các giải pháp kiểm soát ô nhiễm, duy trì và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Hà Nội.

Quy hoạch Điện VIII minh chứng cho quyết tâm thực hiện cam kết COP26 của Việt Nam

Tại Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ V, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh, quá trình xây dựng và hoàn thiện Quy hoạch Điện VIII, hiện đang trong quá trình phê duyệt, là một minh chứng thể hiện quyết tâm cao của Chính phủ về thực hiện cam kết COP26.

Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, cộng đồng và người dân

Đổi mới tư duy của các cấp, các ngành; nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, cộng đồng và người dân là một trong những giải pháp trọng tâm tại Quyết định số 450/QĐ-TTg 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

6 giải pháp nâng cao tính hiệu quả trong sử dụng nguồn lực về bảo vệ môi trường

Ngày 13/4/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 450/QĐ-TTg, phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó đã đưa ra 6 giải pháp nâng cao tính hiệu quả trong sử dụng nguồn lực về bảo vệ môi trường.

Tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo

Biển và hải đảo Việt Nam có vai trò và vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền, một trong những ưu tiên hàng đầu trong toàn hệ thống chính trị, được cụ thể hóa trong các nghị quyết của Đảng và Chính phủ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, môi trường biển đang phải đối mặt với nhiều sự cố và việc xác định mức độ ô nhiễm, khả năng ứng phó kịp thời khi sự cố xảy ra đến nay vẫn đang là bài toán khó.

12 chương trình, kế hoạch, đề án trọng điểm bảo vệ môi trường

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó nêu rõ 12 chương trình, kế hoạch, đề án trọng điểm bảo vệ môi trường.

6 nhóm giải pháp tăng cường thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Theo Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Chính phủ phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó quy định rõ giải pháp tăng cường thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Sau năm 2030, ngừng sản xuất, nhập khẩu sản phẩm nhựa dùng một lần

Sau năm 2030 dừng sản xuất, nhập khẩu sản phẩm nhựa sử dụng một lần, bao bì nhựa khó phân hủy sinh học và sản phẩm, hàng hóa chứa vi nhựa; thúc đẩy phát triển các sản phẩm, vật liệu thân thiện với môi trường là một trong những nhiệm vụ trọng tâm tại Quyết định số 450/QĐ-TTg vừa được Chính phủ phê duyệt.

Tăng cường quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

Tăng cường quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại là một trong những nội dung được đề cập tại Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tăng cường thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Đây là một trong những giải pháp nhằm thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022.

Ngày Trái Đất 22/4: Việt Nam hướng tới tiết kiệm năng lượng, phát triển bền vững

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được xem là giải pháp phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững, vừa bảo vệ môi trường, vừa tiết kiệm chi phí và ngân sách. Đây là mục tiêu kép mà Việt Nam đang hướng tới.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 450/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.