'Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm về việc không biên soạn được một bộ SGK của Nhà nước'

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông vẫn còn tồn tại, hạn chế. Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng so với yêu cầu của Quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ.

Khu đô thị nghỉ dưỡng lớn nhất tỉnh Tuyên Quang được phê duyệt

Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án khu đô thị nghỉ dưỡng Mỹ Lâm – Tuyên Quang có quy mô khoảng 540,25 ha và vốn đầu tư hơn 17.000 tỷ đồng.

Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông: Nhiều văn bản chậm tiến độ, chưa được ban hành

Ngày 24/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT). Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến tham dự cuộc làm việc.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội làm việc với Bộ GD&ĐT về giáo dục phổ thông

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị các cơ quan thuộc đối tượng giám sát cần phát huy tinh thần nghiêm túc, thẳng thắn, cầu thị để phản ánh, báo cáo trung thực, tránh việc tô hồng hay bôi đen thực trạng những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn triển khai thực hiện đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa...

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì cuộc làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Sáng 24.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Trưởng đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát với Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Cần đảm bảo học sinh không bị thiếu SGK cho năm học mới

Mặc dù xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa, đa dạng nguồn cung nhưng nguy cơ năm học 2023 - 2024 học sinh bị thiếu sách là hiện hữu.

Cần thêm chính sách hỗ trợ nhóm trẻ độc lập tư thục

Mặc dù đã có những đề án, với sự tham gia của các cơ quan, tổ chức nhưng 'bài toán' thiếu nhà trẻ cho con công nhân, người lao động có thu nhập thấp vẫn chưa được giải quyết triệt để.

Dù nhiều chính sách nhưng có nơi ở Cần Thơ vẫn chậm hỗ trợ cho trường mầm non

Năm 2021-2022, Bình Thủy có 5 cơ sở mầm non độc lập đủ điều kiện được hỗ trợ với tổng số tiền dự kiến là 120 triệu đồng, hiện vẫn đang chờ kinh phí.

GV mong thầy Thuyết chỉ lối ra cho bất cập môn tích hợp nhưng mãi không thấy!

Thầy Thuyết có chia sẻ cơ duyên khi đảm nhận vai trò Tổng chủ biên và tham gia SGK Cánh Diều nhưng không thấy nói về bất cập môn tích hợp

ĐOÀN ĐBQH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIÁM SÁT VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Chiều 12/12, Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức triển khai cuộc giám sát 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' (SGK GDPT) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đề xuất phương án phù hợp, bảo đảm việc học và lĩnh hội kiến thức môn Lịch sử

ĐBP - Chiều 9/6, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh thay mặt Chính phủ báo cáo một số nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

Là môn lựa chọn, có ý kiến lo môn Sử bị 'khai tử', nhưng thực tế không phải

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đề nghị Bộ GD lắng nghe ý kiến cử tri, ĐBQH, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, ý kiến chuyên gia liên quan đến môn Lịch sử bậc THPT.

Không có chuyện 'khai tử' môn lịch sử

Phát biểu tại diễn đàn Quốc hội chiều 9.6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh khẳng định không có chuyện loại bỏ hay khai tử môn lịch sử khỏi chương trình giáo dục phổ thông.

Lịch sử là môn học luôn được chú trọng

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội diễn ra chiều 9/6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh khẳng định không có chuyện loại bỏ hay khai tử môn Lịch sử khỏi chương trình giáo dục phổ thông.

Học tập môn Lịch sử luôn được tăng cường và chú trọng

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, về một số ý kiến của cử tri cho rằng môn Lịch sử là môn lựa chọn rất dễ dẫn đến việc bỏ hoặc khai tử môn Lịch sử. Thực tế không phải như vậy. Các môn Lịch sử được phân theo hai giai đoạn như vậy, vẫn đảm bảo được và có môn Lịch sử.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định không 'khai tử' môn Lịch sử

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh, không có chuyện khai tử môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông.

Không có chuyện 'khai tử' môn Lịch sử

Phát biểu tại diễn đàn Quốc hội chiều 9/6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh khẳng định không có chuyện loại bỏ hay khai tử môn Lịch sử khỏi chương trình giáo dục phổ thông.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Môn Lịch sử luôn được chú trọng

Mở đầu phiên chất vấn Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh, ĐB Quàng Thị Nguyệt (Điện Biên) hỏi: Chính phủ chỉ đạo gì về vấn đề xã hội đang quan tâm, đó là đưa Lịch sử thành môn tự chọn?

Phó Thủ tướng: Không hề có chuyện khai tử môn lịch sử

Cử tri cho rằng môn lịch sử nếu là môn tự chọn sẽ dẫn đến việc bỏ hoặc khai tử môn lịch sử, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nêu rõ 'thực tế, không phải như vậy'.

Một số bộ sách giáo khoa vẫn còn 'sạn'

Một số bộ sách giáo khoa ban hành vẫn còn 'lỗi, sạn' gây ra dư luận không tốt.

Bộ Giáo dục - Đào tạo nói gì về môn Lịch sử là môn lựa chọn?

Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) cho biết, sự sắp xếp các môn giáo dục lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế, có căn cứ khoa học và phù hợp với các mục tiêu lớn của giáo dục quốc gia.

Lịch sử là môn tự chọn, lòng yêu nước có bị 'thiếu hụt'?

Những năm qua, chương trình giáo dục phổ thông mới đã lần lượt được áp dụng ở các cấp học. Từ năm học tới, chương trình mới sẽ bắt đầu áp dụng với khối lớp 10, theo đó các em chỉ cần học 7 môn bắt buộc, nhiều môn học bắt buộc hiện nay sẽ trở thành môn tự chọn. Trong đó, việc môn Lịch sử trở thành môn tự chọn đang thu hút nhiều luồng ý kiến từ cộng đồng.

Thủ tướng yêu cầu ngành Giáo dục ban hành chiến lược tổng thể thích ứng với Covid-19

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và đào tạo khẩn trương ban hành chiến lược tổng thể, kế hoạch hành động của ngành Giáo dục thích ứng với tình hình dịch Covid-19 trước ngày 31/3/2022.

Những điểm kế thừa và đổi mới của Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 bộ Cánh Diều

Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 được thiết kế theo mô hình tích hợp, lấy hệ thống chủ đề - chủ điểm làm chỗ dựa để xây dựng hệ thống bài học, nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học, đồng thời bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sống cho học sinh.

Tăng nhóm trẻ độc lập tư thục

Theo khảo sát năm 2018 của Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT), cả nước có hơn 6.000 cơ sở giáo dục mầm non ở những địa bàn có khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN-KCX). Tuy nhiên, trường mầm non công lập ở địa bàn này chỉ đáp ứng 44,4% nhu cầu gửi con của công nhân, lao động (CNLÐ); 55,6% số trẻ trong độ tuổi phải gửi vào các nhóm lớp tư thục.

Đề án 404 hỗ trợ nhiều trẻ mầm non là con công nhân lao động

Đề án 404 cơ bản tạo mạng lưới gắn kết các bộ, ngành, đoàn thể Trung ương trong việc hỗ trợ phát triển các nhóm trẻ độc lập tư thục nói chung, ở khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng. Nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ nhóm trẻ độc lập tư thục đã được UBND các tỉnh/thành ban hành và bố trí kinh phí thực hiện phối hợp với vận động nguồn lực xã hội hóa để triển khai đề án.

Phát huy vai trò và thế mạnh tổ chức Hội trong chăm sóc, phát triển trẻ em khu công nghiệp, khu chế xuất

Đó là khẳng định của Bí thư Đảng Đoàn, Chủ tịch Hội LHPNVN Hà Thị Nga tại Hội nghị tổng kết đề án 'Hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục ở khu công nghiệp, khu chế xuất đến 2020' diễn ra sáng nay (29/12) ở Hà Nội. Theo Chủ tịch Hà Thị Nga, vai trò và thế mạnh của tổ chức Hội cần tiếp tục được phát huy trong chăm sóc, phát triển trẻ em ở địa bàn này - nơi nữ công nhân còn đối mặt với nhiều khó khăn.

Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2020 - 2021

Năm học 2019 - 2020 chính thức khép lại với bao cảm xúc khó quên trong mỗi cán bộ, giáo viên (GV), nhân viên, học sinh (HS) và toàn xã hội. Cảm xúc khó quên đó là vì lần đầu tiên ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Quảng Trị gồng mình phòng, chống COVID-19 để đảm bảo chương trình năm học như kế hoạch đề ra. Theo đó, ngành GD&ĐT phối hợp với cơ quan y tế triển khai nhiều giải pháp để phòng, chống COVID-19, đồng thời huy động tổng lực nhiều nhà cung cấp dịch vụ dạy- học trực tuyến, học trên truyền hình, kết hợp với thực hiện việc tinh giản chương trình hợp lý nên kết quả năm học 2019 - 2020 đạt cao.

Nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình giáo dục phổ thông mới ra sao?

Các tiết giáo dục địa phương sẽ đưa học trò đến với những trải nghiệm thật nhất để các em có thể hiểu, khám phá về các kiến thức văn học, lịch sử, địa lý...

TS. Nguyễn Sĩ Dũng: 'Các chuẩn mực của đạo đức công vụ không cho phép Sở GD&ĐT nhận tiền của NXBGDVN'

Sự việc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) chi thù lao cho Ban chỉ đạo biên soạn sách giáo khoa (SGK) miền Nam, trong đó có lãnh đạo Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh khiến dư luận dậy sóng. Vụ việc không chỉ đặt ra câu hỏi về tính công bằng, khách quan trong việc lựa chọn SGK cho khu vực, mà còn đặt ra nghi vấn: Liệu NXBGDVN và Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh có phạm luật?

Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

Đa dạng sách giáo khoa là một bước tiến quan trọng, nhưng để lựa chọn được sách giáo khoa phù hợp và thực hiện chọn sách vì quyền lợi học sinh cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm.

Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

Đa dạng sách giáo khoa là một bước tiến quan trọng, nhưng để lựa chọn được sách giáo khoa phù hợp và thực hiện chọn sách vì quyền lợi học sinh cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm.