Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 3: Số hóa, đưa di sản lên không gian mạng

Có rất nhiều cách để bảo tồn, phát huy giá trị của di sản, nhất là những di sản vật thể, như xây dựng mô hình, phục dựng trực tiếp và số hóa. Không chỉ để quảng bá du lịch, với nhiều di tích, khi chưa có đủ điều kiện để phục dựng trực tiếp, thì số hóa chính là cách gìn giữ, phát huy giá trị di sản một cách hiệu quả nhất hiện nay.

Số hóa di sản, phát huy tiềm năng văn hóa tỉnh Bình Định

Bình Định đã và đang bắt đầu triển khai số hóa di sản, tập trung xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về di sản văn hóa Bình Định nhằm bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa của quốc gia và địa phương.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong truyền thông, quảng bá về di sản văn hóa

Với việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quảng bá, truyền thông về văn hóa, di sản thời gian qua đã tạo cho du lịch Hưng Yên có bước khởi sắc.

An ninh Thủ đô mong muốn đóng góp để xây dựng và phát triển văn hóa Hà Nội

Năm 2022, giải Báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đã bước sang mùa thứ 5. Nếu theo dõi từ lần thứ nhất được tổ chức đến nay, sẽ thấy được ý nghĩa, mục đích, sự lan tỏa và 'tầm vóc' của một giải báo chí 'vượt tầm Thủ đô'. An ninh Thủ đô - cơ quan của Công an thành phố Hà Nội đã có bề dày hơn 46 năm lịch sử không thể nằm ngoài sứ mệnh của mình với Thủ đô hơn một nghìn năm văn hiến.

Số hóa di sản văn hóa cần một nhạc trưởng!

Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có công văn đăng ký nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình chuyển đổi số năm 2023 với sáu nhóm nhiệm vụ cụ thể.

Đẩy mạnh liên thông dữ liệu số về di sản văn hóa

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 2026/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình số hóa di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Đẩy mạnh chuyển đổi số, liên thông dữ liệu số về di sản văn hóa

Mục tiêu Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam 2021-2030 là 100% các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, 100% các di tích quốc gia đặc biệt được số hóa.

Phê duyệt Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về di sản văn hóa trên nền tảng công nghệ số thống nhất, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 2026/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Đẩy mạnh chuyển đổi số, liên thông dữ liệu số quốc gia về di sản văn hóa

Đẩy mạnh chuyển đổi số, thực hiện liên thông dữ liệu số quốc gia về di sản văn hóa, bảo đảm đáp ứng hiệu quả dịch vụ cho xã hội, cộng đồng ở mọi lúc, mọi nơi. Giai đoạn 2021-2030, 100% các di tích quốc gia đặc biệt, bảo vật quốc gia, các di sản trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được số hóa và ứng dụng trên các nền tảng số.

Cắt giảm 12.600 mặt hàng thuộc diện kiểm tra chuyên ngành

Theo Bộ Tài chính, năm 2019 Bộ đã cắt giảm tỷ lệ hàng hóa kiểm tra chuyên ngành (KTCN) thay đổi phương thức KTCN các mặt hàng thuộc diện quản lý 12.600 mặt hàng.

5 nội dung nâng tầm phương thức kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu

Nhận định phương thức quản lý, kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu hiện đã phát sinh khá nhiều vướng mắc, Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) đang phối hợp với các cơ quan liên quan sơ kết, đánh giá tổng quát tình hình, để từ đó có giải pháp khắc phục.