Các dự án điện tái tạo chuyển tiếp đã phát gần 2,6 tỷ kWh điện

Đến ngày 23/5, có 81/85 dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất hơn 4.500 MW gửi hồ sơ đàm phán giá và 29 dự án đã phát điện lên lưới với công suất 1.577 MW.

Tin tức kinh tế ngày 24/5/2024: giá hạt tiêu dự báo sẽ đắt đỏ

Giá vàng tiếp tục lao dốc; hỗ trợ tín dụng cho hoạt động xuất nhập khẩu; giá hạt tiêu dự báo sẽ đắt đỏ… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 24/5.

29 dự án điện gió, mặt trời chuyển tiếp được mua điện

Đến nay, có 29 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất hơn 1.577 MW đã hoàn thành thủ tục công nhận vận hành thương mại (COD) và phát điện thương mại lên lưới.

29 dự án điện gió, mặt trời chuyển tiếp được mua điện

EVN cho biết, tính đến ngày hôm nay đã có 29 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.

Điện tái tạo mỏi mòn chờ cơ chế

Dự án điện năng lượng tái tạo làm xong chưa đàm phán được giá phát điện, trong khi những dự án nguồn điện mới muốn làm cũng chưa có cơ sở...

Điện tái tạo trong nước vẫn 'ế', vì sao EVN muốn mua điện gió từ Lào?

Theo EVN, việc mua điện gió từ Lào nhằm tăng cường cung cấp điện cho miền Bắc thông qua kết nối qua địa bàn huyện Đô Lương, Nghệ An.

Thu hồi văn bản đề xuất hạ giá mua điện tái tạo

Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN cho biết Công ty Mua bán điện thuộc tập đoàn này đã thu hồi văn bản đề xuất EVN hạ giá mua điện đối với các dự án điện tái tạo đã hòa lưới.

Thông tin mới vụ đề xuất hạ giá mua điện các dự án năng lượng tái tạo

Theo thông tin của Tiền Phong, Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã có Văn bản xin thu hồi 3 văn bản đề xuất liên quan đến các dự án năng lượng tái tạo mà công ty này đã gửi trước đó, bao gồm Văn bản số 10418, 10421, 10461.

Đề xuất hạ giá mua điện hàng chục dự án điện mặt trời, điện gió

Công ty Mua bán điện đề xuất EVN giảm tiền thanh toán đối với hàng chục dự án điện mặt trời, điện gió đang hưởng giá FIT ưu đãi trong 20 năm

Đề xuất hạ giá mua điện với nhiều dự án năng lượng tái tạo

Ngày 8/12, Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có Văn bản số 10461 gửi EVN đề xuất điều chỉnh giá mua điện đối với các nhà máy điện gió và mặt trời đã có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu sau ngày công nhận vận hành thương mại và trong thời hạn được hưởng giá điện ưu đãi.

Đề xuất hạ giá mua điện nhà máy điện gió, mặt trời đang hưởng giá FIT

Công ty mua bán điện đề xuất EVN thông qua phương án tạm thanh toán cho các nhà máy điện mặt trời, điện gió có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu sau ngày công nhận COD với giá bằng giá trần của khung giá phát điện theo Quyết định 21.

20 tỷ USD vốn tư nhân và nước ngoài đổ vào năng lượng tái tạo

Đến nay, ước tính có khoảng 20 tỷ USD chủ yếu từ nguồn vốn tư nhân và nước ngoài được huy động vào năng lượng tái tạo. Điều này giảm sức ép nguồn vốn nhà nước đầu tư nguồn điện trong bối cảnh ngân sách còn hạn chế.

EVN: Vẫn còn 6 dự án năng lượng tái tạo chưa gửi hồ sơ đàm phán

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho hay, đến hết tháng 8 đã có 79/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 4.449,86 MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện. Dù đã thúc giục nhiều lần, đến nay vẫn còn 6 dự án với tổng công suất 284,70 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán.

9 tháng chờ đợi, chưa dự án điện tái tạo nào có giá chính thức

Các dự án điện tái tạo lỡ hẹn giá ưu đãi vẫn chỉ được nhận giá tạm bằng 50% giá trần Bộ Công Thương quy định. Đến nay, chưa có một dự án nào có giá điện chính thức.

9 tháng chờ đợi, chưa dự án điện tái tạo nào có giá chính thức

Các dự án điện tái tạo lỡ hẹn giá ưu đãi vẫn chỉ được nhận giá tạm bằng 50% giá trần Bộ Công Thương quy định. Đến nay, chưa có một dự án nào có giá điện chính thức.

20 dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp được vận hành thương mại

Tính đến cuối tháng 8 vừa qua, có 58 dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp thống nhất giá bán điện tạm đã được Bộ Công Thương phê duyệt. Trong số này, có 20 dự án với tổng công suất hơn 1.170 MW đã được công nhận ngày vận hành thương mại (COD).

Nhà đầu tư 'chê' giá điện tái tạo chuyển tiếp quá thấp, Bộ Công Thương nói gì?

Theo Bộ Công Thương, khung giá phát điện cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp được thực hiện đúng phương pháp, có tham khảo số liệu của các tổ chức tư vấn, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay.

Bộ Công Thương: Khung giá điện gió, điện mặt trời đã lấy ý kiến các cơ quan Trung ương

Trong báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cho biết, tổng công suất 85 dự án điện gió bị chậm vận hành là hơn 4.600 MW, đến nay mới có 20 dự án được công nhận ngày vận hành thương mại.

Vẫn còn 6 dự án năng lượng tái tạo chưa gửi hồ sơ đàm phán giá với EVN

Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng đối với vấn đề đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.

Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng về các dự án điện gió, điện mặt trời

Bộ Công Thương vừa có báo cáo 147/BC-BCT gửi Chính phủ về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đối với việc đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Theo đó, Bộ này cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.

Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng về giá điện gió, điện mặt trời

Ngày 5/9, Bộ Công Thương cho biết, hiện mới có 20 dự án điện tái tạo chuyển tiếp, được vận hành thương mại, phát lên lưới. Dù đã được gỡ khó, hàng chục doanh nghiệp hiện vẫn thiếu hồ sơ pháp lý theo quy định.

Giá điện tái tạo chuyển tiếp bị chê thấp, Bộ Công thương nói 'đúng quy định'

Bộ Công thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.

Mới có 20/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đủ hồ sơ pháp lý

Tính tới ngày 25/8, vẫn còn 6 dự án với tổng công suất 284,7 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán với EVN dù đã được đốc thúc nhiều lần. Cũng đã có 67 dự án với tổng công suất 3.633,26 MW thỏa thuận giá điện với EVN.

Tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện cho các dự án điện tái tạo sớm đưa vào vận hành

Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tính đến chiều 2/6, có 9 dự án, phần dự án với tổng công suất 472,62 MW đã hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới điện quốc gia.

Mất điện giữa nắng nóng và cắt thường xuyên hơn, lỗi do đâu?

Tình trạng cắt điện giữa thời điểm nắng nóng đang diễn ra ở nhiều địa bàn của TP.Hà Nội. Mặc dù trước đó, Bộ Công Thương khẳng định, chưa tính tới phương án cắt điện, vậy nguyên nhân do đâu?

Đại biểu Quốc hội lo doanh nghiệp điện gió, điện mặt trời phá sản vì chính sách thay đổi đột ngột

Hiện nay việc đầu tư các công trình truyền tải điện không đáp ứng được nhu cầu thực tế nên là dẫn đến là EVN phải cắt giảm công suất phát điện của các nhà máy này và gây lãng phí tài nguyên, đặc biệt là gây thiệt hại kinh tế cho các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực này...

Bộ Công thương xử lý ra sao các dự án điện gió, mặt trời không nằm trong quy hoạch?

'Với sự thiện chí, hài hòa lợi ích và chia sẻ rủi ro, tuân thủ pháp luật, chúng ta mong các dự án này sớm khắc phục vướng mắc, khó khăn. Các địa phương hỗ trợ những dự án này để sớm đưa vào huy động nguồn, đảm bảo cung cấp điện', Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, cho biết.

Dân bức xúc cò mồi trục lợi dự án nhà ở xã hội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng nói gì?

Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh cho biết đã có nhiều văn bản yêu cầu các địa phương thanh tra, kiểm tra, rà soát tình trạng mua bán nhà ở xã hội, nếu phát hiện mua bán không đúng đối tượng phải thu hồi.

Vì sao hàng chục dự án điện mặt trời, điện gió đầu tư mà chưa được khai thác sử dụng?

Cả nước có 85 nhà máy đã ký hợp đồng mua bán điện với EVN nhưng không đủ điều kiện hưởng giá FIT. Hầu hết các chủ đầu tư các dự án đã chạy đua với thời gian để hưởng giá FIT nên bỏ sót các thủ tục theo quy định, vi phạm...

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên lý giải các vấn đề về cung ứng điện

Ngày 1/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có bài phát biểu trước Quốc hội lý giải rõ về các vấn đề cung ứng điện lực quốc gia.

Không lãng phí nguồn lực đầu tư năng lượng của doanh nghiệp

Liên quan tới ngành Công Thương, đặc biệt vấn đề năng lượng tái tạo, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có những chia sẻ, làm rõ trên nghị trường.

Muốn dùng nhiều năng lượng tái tạo phải đầu tư lớn hệ thống truyền tải và lưu trữ

Dù đắt hơn, phát thải carbon nhiều hơn trong ngắn hạn nhưng do chưa có giải pháp thay thế nên điện than, dầu và khí vẫn được duy trì, huy động để bảo đảm an toàn hệ thống điện.

Cơ chế giá cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp như hiện hành là phù hợp

Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định, cơ chế giá cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp như khung giá hiện hành là phù hợp với giá thế giới và thực tiễn kinh tế-xã hội trong nước.

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Nhập khẩu điện sạch, giá rẻ hơn điện năng lượng tái tạo

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, thời gian qua nhập khẩu điện chỉ để cung cấp cho khu vực biên giới. Điện nhập khẩu từ các nước là điện sạch và có giá rẻ hơn điện năng lượng tái tạo trong nước.

Điện chạy bằng than, dầu, khí vẫn được duy trì để bảo đảm an toàn hệ thống

Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định, cơ chế giá cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp như khung giá hiện hành là phù hợp giá thế giới và thực tiễn kinh tế - xã hội trong nước.

Bộ trưởng Bộ Công thương: Khi không có cái nắng, cái gió thì phải có cái đó để chen vào

Chiều 1/6, Quốc hội thảo luận về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.

Đại biểu Quốc hội: Nhiều nhà đầu tư năng lượng tái tạo đối diện nguy cơ phá sản

Các quy định của Bộ công Thương mâu thuẫn với văn bản của Chính phủ khiến một lượng lớn năng lượng tái tạo không được khai thác, đẩy nhà đầu tư vào nguy cơ phá sản.

Bộ trưởng Công Thương giải trình việc lãng phí năng lượng tái tạo

Không phủ nhận việc chưa đưa vào sử dụng các dự án năng lượng tái tạo là lãng phí, nhưng Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng cũng không thể 'hợp thức hóa cái sai'.

Bộ trưởng Công thương chia sẻ về cơ chế tính giá năng lượng tái tạo

Theo ông Diên, cần phải có nguồn điện nền ổn định, có khả năng phát 24/24h để khi 'không có cái nắng, cái gió thì phải có cái đó để chen vào'.

Đại biểu lo thiệt hại kinh tế khi lãng phí nguồn năng lượng tái tạo

Nhiều nhà máy điện tái tạo hoàn thành xây dựng, song việc đầu tư vào truyền tải không đáp ứng thực tế, do đó EVN phải cắt giảm công suất phát điện các nhà máy này.

5 dự án điện mặt trời được hòa lưới

Trong số 40 dự án điện tái tạo đã đàm phán xong giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá theo Quyết định 21 của Bộ Công thương, cập nhật đến ngày 31/5, đã có 5 nhà máy điện mặt trời chính thức hòa lưới.

Điện miền Bắc vẫn căng, miền Trung và miền Nam qua cao điểm

Mực nước ở các hồ thủy điện thấp, các tổ máy nhiệt điện Nghi Sơn 2, Vũng Áng 1, Phả Lại... gặp sự cố, ảnh hưởng cung ứng điện.

Quy hoạch điện VIII phê duyệt có giải cứu được các dự án điện tái tạo?

Quy hoạch điện VIII được phê duyêt, cả nhà đầu tư, giới chuyên môn đều mong chờ giải được bài toán giá điện cho dự án điện tái tạo đắp chiếu.

EVN phải đàm phán giá tạm thời cho dự án điện gió, điện mặt trời để phát điện lên lưới

EVN được giao đàm phán với các Chủ đầu tư dự án điện gió, điện mặt trời đã hoàn thành công tác đầu tư xây dựng mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện. Sau khi đàm phán xong, thống nhất giá thì sẽ được thanh quyết toán theo giá chính thức kể từ ngày phát lên lưới điện.