Chống ô nhiễm nhựa - không còn thời gian để trì hoãn

Diễn ra tại Ottawa (Canada), Phiên họp thứ 4 của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) về ô nhiễm nhựa đặt mục tiêu thúc đẩy việc xây dựng thỏa thuận toàn cầu về chống ô nhiễm nhựa vào cuối năm 2024.

Gần 11 triệu tấn rác thải nhựa 'nằm im' dưới đáy đại dương

Theo nghiên cứu do Đại học Toronto (Canada) và Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp khối thịnh vượng chung Australia (CSIRO) công bố, hiện có khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa gây ô nhiễm đang nằm dưới đáy đại dương.

Rác thải nhựa: Từ ô nhiễm môi trường đến cản trở tăng trưởng kinh tế

Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp khối thịnh vượng chung Australia (CSIRO) và Đại học Toronto (Canada) ngày 5/4 công bố một nghiên cứu cho thấy hiện có tới khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa gây ô nhiễm đang nằm sâu dưới đáy đại dương.

Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13: WTO chưa vượt qua cơn gió ngược

Mặc dù phải kéo dài thêm 1 ngày so với dự kiến, nhưng cuối cùng Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 (MC13) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã bế mạc mà không đạt được đột phá quan trọng nào trong các vấn đề lớn như hạn chế trợ cấp đánh bắt cá, cải cách để thị trường nông nghiệp theo hướng công bằng và thân thiện hơn với môi trường; nỗ lực nhằm khôi phục hệ thống giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia…

Bất ngờ nấm mọc trên lưng ếch sống

Làm thế nào một cây nấm, vốn thường sống trên những xác chết thực vật, lại có thể mọc lên từ cơ thể của một con ếch sống?

Bị tê giác tấn công, nữ nhân viên vườn thú thiệt mạng

Ngày 12-9, cảnh sát thành phố Salzburg cho biết, 1 nhân viên vườn thú ở Áo đã thiệt mạng và 1 người khác bị thương nặng sau khi bị tê giác tấn công.

Giảm rác thải nhựa: Tái chế thôi không đủ

Năm 2021, Quỹ Thiên nhiên Thế giới (WWF) đã xác nhận rằng những thiệt hại do nhựa gây ra đối với xã hội, môi trường và kinh tế cao 'gấp mười lần' so với chi phí sản xuất ra nhựa.

Thực trạng nắng nóng đáng báo động trên toàn cầu

Nắng nóng trên toàn cầu có thể tiếp tục lập những kỷ lục mới, khiến nhân loại tiến nhanh tới mức độ không thể cứu vãn và thực tế không còn nhiều thời gian để hành động.

Cảnh báo đỏ của 'điểm tới hạn'

Thế giới sắp đến điểm 'không thể quay đầu' khi nhiệt độ trên biển và lục địa liên tục ở những mức cao chưa từng thấy.

Tạo xung lực cho các mục tiêu chống biến đổi khí hậu

Giới chức Liên hợp quốc cũng như các chuyên gia quốc tế về khí hậu cảnh báo rằng, hành tinh xanh của chúng ta đang trong hành trình đếm ngược đến thảm họa khí hậu và nếu không có biện pháp quyết liệt để thực hiện các cam kết toàn cầu về chống biến đổi khí hậu để nhiệt độ bề mặt Trái đất không vượt quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Tạo xung lực cho các mục tiêu khí hậu

Quỹ Thiên nhiên Thế giới (WFN) cảnh báo, các cuộc đàm phán trước thềm Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đang 'thiếu xung lực một cách đáng lo ngại'. Mức độ thường xuyên và kéo dài của các hiện tượng khí hậu cực đoan ngày càng gia tăng cho thấy thế giới đang tiến gần hơn thảm họa không thể đảo ngược do biến đổi khí hậu.

Cảnh báo sắp đến điểm không thể quay trở lại khi nhiệt độ trên biển và đất liền đạt kỷ lục

Các chuyên gia khí hậu cho biết mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong ngưỡng 1,5 độ C sắp không thể đạt được vì các nước không đặt ra những mục tiêu tham vọng hơn dù vừa chứng kiến nhiều tháng nắng nóng cực điểm trên biển và trong đất liền.

Lực đẩy cho hành động bảo vệ đại dương

'Cam kết Brest về đại dương' (Brest Commitments for the Oceans), văn kiện 13 điểm để thực hiện các cách thức bảo vệ sự đa dạng sinh học, tài nguyên và việc khai thác các đại dương trên khắp hành tinh, đã được thông tại Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về đại dương do Pháp đăng cai tổ chức vừa kết thúc tại thành phố Brest.

Các nhà đầu tư sẽ mất 8,4 nghìn tỷ đô la Mỹ vì sức khỏe đại dương bị suy giảm

t nhất 66% các công ty niêm yết trong chỉ số MSCI, có mức độ phụ thuộc vào nền kinh tế xanh và sức khỏe của đại dương, một báo cáo cho biết

Chúng ta ăn bao nhiêu nhựa mỗi ngày, mỗi tháng và cả đời?

Nếu lấy tuổi thọ trung bình của con người là 79 thì trong cuộc đời, một người có thể tiêu thụ đến 20 kg nhựa. Khối lượng này còn lớn hơn tổng khối lượng hai thùng rác trên đường.