Ngành công nghiệp Pháp tìm cách khắc phục nguy cơ căng thẳng về nước

Ngoài thách thức do giá năng lượng tăng cao cùng tình trạng căng thẳng nguồn cung của một số nguyên liệu thô, các doanh nghiệp còn đối mặt với một mối đe dọa đáng lo ngại hơn, đó là khan hiếm nước.

Dầu khí Nga – Yếu tố thay đổi kịch bản địa chiến lược

Trong bối cảnh có thông tin về hành vi giết hại hàng trăm dân thường ở các vùng ngoại ô Kiev, các ngoại trưởng Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 7-4 đã bắt đầu họp tại Brussels (Bỉ) để tìm giải pháp mới đối phó với Nga trong lúc EU cũng đang tính toán cấm vận dầu mỏ và khí đốt của Nga. Tuy nhiên, nhiều nguồn tin tiết lộ: giới ngoại giao EU đã không thể phê chuẩn các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga vì cần giải quyết những vấn đề kỹ thuật.

EU thông qua nghị quyết 'cấm vận hoàn toàn và ngay lập tức' với năng lượng của Nga

Trong cuộc bỏ phiếu sáng 7/4/2022, Nghị viện châu Âu thông qua nghị quyết 'cấm vận hoàn toàn và ngay lập tức' than đá, dầu hỏa, khí đốt và thanh nhiên liệu hạt nhân của Nga với 513 phiếu thuận, 22 phiếu chống và 19 nghị viên vắng mặt.

Phần còn lại của châu Âu có tiếp bước các nước Baltic từ bỏ khí đốt Nga?

Trong bối cảnh châu Âu đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga, 3 nước Baltic gồm Litva, Latvia và Estonia đã quyết định chấm dứt hoàn toàn nhập khẩu khí đốt Nga.

Sau 'cú shock' AUKUS, Pháp nỗ lực tìm kiếm 'đồng minh mới' ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương?

Tờ La Croix ngày 21/9 đăng tải bài viết nhấn mạnh, sau cú shock AUKUS, Pháp cần phải 'đa dạng hóa' các liên minh. Song câu hỏi đặt ra là, liệu Paris có thể biến cuộc khủng hoảng này thành vấn đề của châu Âu hay không?

Pháp đơn độc khi làm lớn chuyện Australia hợp tác với Mỹ đóng tàu ngầm hạt nhân

Lựa chọn đối đầu toàn diện với Mỹ do mất hợp đồng lớn đóng tàu ngầm cho Australia, Pháp đang mạo hiểm đặt cược trong khi các nước khác không vội vàng lên tiếng bảo vệ họ.

Cạnh tranh Mỹ-Trung: Ngoại giao 'chiến lang' của Bắc Kinh và lợi thế của Washington

Thời gian qua, cuộc cạnh tranh siêu cường Mỹ-Trung đang nóng lên bởi xu hướng ngoại giao 'chiến lang' của Trung Quốc trước phương Tây.

Nhà nghiên cứu Pháp bị Đại sứ quán chỉ trích nặng lời, Paris lập tức triệu tập Đại sứ Trung Quốc

Đại sứ quán Trung Quốc tại Paris gọi nhà nghiên cứu Antoine Bondaz, làm việc tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược của Pháp, là 'kẻ táo tợn' vì ông này có quan điểm chỉ trích Bắc Kinh trong vấn đề Đài Loan.