Bất ổn địa chính trị thúc đẩy doanh số vũ khí toàn cầu

Một báo cáo mới của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), các cuộc xung đột vũ trang đã thúc đẩy doanh số bán vũ khí ở châu Âu, Trung Đông và châu Á trong 5 năm qua.

Xuất khẩu vũ khí giảm gần một nửa, Nga mất nhiều khách hàng; Ukraine thúc châu Âu cung 'hàng nóng' nhiều hơn, đừng tìm kiếm lý do

Pháp đã chính thức vượt Nga trong bảng xếp hạng các nhà xuất khẩu vũ khí, trong khi Ukraine trở thành nước nhập khẩu thứ 'hàng nóng' này nhiều nhất khu vực. Còn châu Âu dù đã rất quyết tâm nhưng vẫn rất khó khăn để giảm sự phụ thuộc vào Mỹ về vũ khí.

Châu Âu nhập khẩu vũ khí gấp đôi trong 5 năm qua

Theo một nghiên cứu, các quốc gia châu Âu đã nhập khẩu gần gấp đôi số lượng vũ khí trong giai đoạn 2019 - 2023 so với giai đoạn 2014 - 2018, khi Ukraine nổi lên trở thành nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất châu Âu sau cuộc xung đột với Nga vào năm 2022.

Pháp vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ 2 thế giới

Ngành công nghiệp vũ khí Nga đã lần đầu tiên tụt xuống vị trí thứ 3 trong bảng xếp hạng những nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, sau Mỹ và Pháp.

Cuộc chiến Ukraine đang thay đổi hoạt động mua bán vũ khí trên toàn cầu

Một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm cho thấy, Pháp đã vượt qua Nga trong danh sách các nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất. Trong khi đó, Mỹ tiếp tục củng cố vị thế thống lĩnh toàn cầu về doanh số vũ khí.

Qatar: Đối tác nhỏ trên chính trường lớn

Qatar là một trong những nước nhỏ nhất ở Vùng Vịnh. Tuy nhiên, theo bảng xếp hạng của Tổ chức Phân tích quốc phòng của Mỹ Global Fire Power (GFP) năm 2023, xét về tiềm lực quân sự, nước này xếp thứ 65 trên thế giới - bên cạnh Belarus, Cuba, Syria và Azerbaijan. Sức mạnh này chủ yếu dựa vào việc nhập khẩu vũ khí và công nghệ quân sự.

Hãy để hòa bình chiến thắng

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), với mức tăng 93% so với năm 2021, nhập khẩu vũ khí của châu Âu năm 2022 đã tăng gần gấp đôi vì đưa vũ khí ồ ạt đến Ukraine. Nhập khẩu vũ khí tăng do tăng chi tiêu quân sự của các quốc gia châu Âu và tỷ lệ nhập khẩu dự kiến sẽ còn tăng hơn nữa.

Xuất khẩu vũ khí của Mỹ tăng vọt, Trung Quốc thấp bất ngờ

Theo báo cáo mới nhất của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), trong khi phần còn lại của thế giới đang dần giải trừ vũ khí thì châu Âu đang làm điều ngược lại. (CLO) Theo báo cáo mới nhất của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), trong khi phần còn lại của thế giới đang dần giải trừ vũ khí thì châu Âu đang làm điều ngược lại.

Phương Tây giáng đòn vào các công ty vũ khí Nga, ngành công nghiệp quốc phòng Trung Quốc gặp thời?

Ngành công nghiệp quốc phòng Nga bất định khi bị phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt, trong khi Trung Quốc đang nỗ lực lấp đầy khoảng trống của Moscow trên thị trường vũ khí toàn cầu.

Vũ khí nhập khẩu vào châu Âu tăng mạnh khi quan hệ với Nga xấu đi

Vũ khí nhập khẩu đến châu Âu tăng mạnh trong bối cảnh quan hệ với Nga xấu đi trong 5 năm qua, ngay cả khi thương mại vũ khí toàn cầu chậm lại, Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) ngày 14-3 cho biết.

Các nước châu Âu đẩy mạnh nhập khẩu vũ khí

Báo cáo của một viện nghiên cứu cho thấy hoạt động nhập khẩu vũ khí của các nước châu Âu đã tăng mạnh trong 5 năm qua.

Xuất khẩu vũ khí của Nga giảm mạnh, các nước châu Á thành khách hàng đặt biệt

Theo Army Recognition, khoảng 50% hợp đồng xuất khẩu vũ khí của Nga hiện tại đều đến từ các nước châu Á - Thái Bình Dương.