Trao quyết định bổ nhiệm 3 tân Vụ trưởng, Viện trưởng

Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm tân Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế, Vụ trưởng Vụ Pháp chế,...

Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan bổ nhiệm nhiều lãnh đạo Vụ, Cục

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo nhiều đơn vị trực thuộc Bộ.

Bộ Y tế bổ nhiệm 2 Vụ trưởng và 5 Phó Cục trưởng, Phó Vụ trưởng

Chiều 14-11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm 7 chức danh lãnh đạo gồm Vụ trưởng, các Phó Cục trưởng, Vụ trưởng của Bộ.

Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm 7 lãnh đạo Vụ, Cục

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo 7 đơn vị chức năng thuộc Bộ Y tế.

Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm nhiều lãnh đạo Vụ, Cục

Chiều 14/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo nhiều đơn vị chức năng thuộc Bộ.

Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm nhiều lãnh đạo Vụ, Cục

Chiều 14/11, tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo nhiều đơn vị chức năng thuộc Bộ như Vụ Bảo hiểm y tế; Vụ Pháp chế; Cục Dân số; Cục Quản lý Khám chữa bệnh; Vụ Kế hoạch - Tài chính; Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em.

Tối ưu hóa cấu trúc và hoạt động chức năng y tế cơ sở

Mới đây, Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 25-CT/TW yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng cùng ngành Y tế hoàn thiện, nâng cao chất lượng y tế cơ sở… Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy.vn đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Phan Lê Thu Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Y tế, xung quanh Chỉ thị này...

Thay đổi quan niệm về đầu tư cho y tế cơ sở

Đầu tư cho y tế cơ sở chuyển từ quan niệm coi đầu tư cho chăm sóc sức khỏe ban không tốn nhiều kinh phí sang quan điểm coi đầu tư cho chăm sóc sức khỏe ban đầu đòi hỏi kinh phí đầu tư tương xứng.

Nâng cao vai trò y tế cơ sở trong tình hình mới

Chỉ thị 25/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới có giá trị trong việc nâng cao vai trò của ngành, các cấp, địa phương và đổi mới tài chính nhằm nâng cao năng lực y tế cơ sở, chăm sóc người dân ngay từ tuyến dưới.

Phát huy vai trò 'người gác cổng' trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân

Ngày 25/10/2023, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị 25/CT-TW về tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới.

Những điểm mới quan trọng trong Chỉ thị số 25/CT-TW của Ban Bí thư về y tế cơ sở

Chỉ thị số 25/CT-TW của Ban Bí thư về tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho y tế cơ sở phát huy được vai trò 'người gác cổng' trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.

Tăng cường năng lực tổng thể để y tế cơ sở làm tròn vai trò 'người gác cổng' chăm sóc sức khỏe ban đầu

Chỉ thị 25 của Ban Bí thư về tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới nhấn mạnh yêu cầu cần tăng cường đầu tư cho y tế cơ sở. Việc đầu tư phải gắn với đổi mới cơ chế tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính...

Chỉ thị 25: 'Nguồn năng lượng' tiếp sức y tế cơ sở trong tình hình mới

Có thể khẳng định những thành tựu quan trọng nhất của hệ thống y tế Việt Nam thời gian qua đều gắn chặt với những nỗ lực của mạng lưới y tế cơ sở.

Đoàn giám sát thực hiện các Chương trình Mục tiêu quốc gia của Trung ương làm việc tại huyện Nho Quan

Sáng 13/10, Đoàn giám sát thực hiện các Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) của Trung ương do bà Phan Lê Thu Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Y tế làm Trưởng đoàn đã có buổi khảo sát, làm việc với huyện Nho Quan và xã Cúc Phương về kết quả thực hiện các Chương trình MTQG từ năm 2021 đến nay.

Đôn đốc tiến độ đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp 46 trạm y tế ở Sóc Trăng

Dự án Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn tỉnh Sóc Trăng được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tài trợ, đầu tư xây dựng, cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị cho 46 trạm y tế xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.

Tháo gỡ khó khăn cho tuyến y tế cơ sở - Bài 3: Cần những chính sách căn cơ, đồng bộ

Trước thực trạng khó khăn của tuyến y tế cơ sở (YTCS), nhiều địa phương đã có những giải pháp như tăng vốn đầu tư, đưa bác sĩ mới ra trường về trạm y tế, luân phiên người hành nghề từ tuyến trên về tuyến dưới... Đây là điều cần thiết, tuy nhiên, để vực dậy, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tuyến YTCS, cần phải có những chính sách căn cơ, đồng bộ hơn nữa.

Tháo gỡ khó khăn cho tuyến y tế cơ sở - Bài 2: Nhân lực tuyến y tế cơ sở vừa thiếu, vừa yếu

Mỗi khi ốm đau, bệnh tật, người dân ít tìm đến trạm y tế xã mà thường vượt tuyến lên trên. Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng này là chất lượng đội ngũ y, bác sĩ tại tuyến y tế cơ sở (YTCS) còn hạn chế. Mặc dù thời gian qua, ngành chức năng đã tập trung triển khai nhiều đề án tuyển dụng, đào tạo... nhưng YTCS vẫn loay hoay với câu chuyện về nhân lực...

Bộ Y tế đã tích cực xây dựng chính sách, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Bộ Y tế đã tích cực tham gia ý kiến với các Bộ ngành xây dựng cơ chế, chính sách quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 nội dung liên quan thuộc lĩnh vực y tế.

Chia sẻ dữ liệu tử vong giữa ngành Tư pháp và Y tế giúp tiết kiệm nguồn lực, đảm bảo tính chính xác

Theo PGS.TS Phan Lê Thu Hằng – Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tế, thông tin về tử vong và đặc biệt là nguyên nhân tử vong theo tuổi, giới, vùng địa lý là một trong những chỉ số y tế quan trọng để đo lường tình trạng sức khỏe của quốc gia và các vùng, miền...

Công tác thống kê y tế, góp phần nâng cao chất lượng theo dõi, đánh giá chỉ tiêu của ngành

Hệ thống thống kê y tế đã cung cấp các số liệu ngày càng tin cậy hơn giúp cho việc nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi, giám sát, đánh giá các chỉ tiêu, chỉ số về tình hình hoạt động của ngành y tế...

Huy động đa dạng nguồn lực nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân tại cộng đồng

Chính phủ Việt Nam ưu tiên Chăm sóc Sức khỏe Ban đầu (CSSKBĐ) như là một trong những biện pháp để đạt được bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân một cách đầy đủ và toàn diện.

Y tế cơ sở trong tình hình mới: Cần bước phát triển thay đổi về chất

Bên cạnh những thành tựu được công nhận rộng rãi, trong tình hình mới hiện nay, mạng lưới y tế cơ sở còn tồn tại nhiều vấn đề cần được giải quyết.

Bộ Y tế nỗ lực huy động các nguồn lực đầu tư cho y tế cơ sở

Bộ Y tế đã và đang nỗ lực huy động các nguồn lực đầu tư cho y tế cơ sở, triển khai một số chương trình, dự án lớn nhằm tăng cường đầu tư toàn diện cho tuyến y tế cơ sở trong thời gian tới...

Cần đầu tư thỏa đáng cho y tế cơ sở

Những hạn chế về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, các dịch vụ chuyên môn trong khám chữa bệnh chưa đáp ứng yêu cầu, nguồn kinh phí từ quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) cho trạm y tế tuyến xã chưa đảm bảo… khiến cho chất lượng khám chữa bệnh tại tuyến y tế cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu.

'Hiến kế' để phát triển hệ thống y tế cơ sở trong tình hình mới

Những năm qua Việt Nam có những tiến bộ trong phát triển hệ thống y tế cơ sở thông qua chỉ số bao phủ y tế toàn dân cho người dân ở mức cao.

Cần tiếp tục tăng cường đầu tư, nâng cao vai trò chăm sóc sức khỏe ban đầu của y tế cơ sở

Y tế cơ sở phải đóng vai trò trong việc chăm sóc sức khỏe người dân liên tục, toàn diện – đây là mục tiêu của ngành y tế đến năm 2030.

Tăng cường phòng ngừa và quản lý các bệnh không lây nhiễm

Trong vòng 3 năm (2019 - 2022), hoạt động tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm tăng cường hệ thống y tế địa phương trong phòng ngừa và quản lý các bệnh không lây nhiễm đã triển khai tại 68 trạm y tế tại 14 huyện/thị xã của 7 tỉnh.

Sáng 27/11: Có gần 3.000 ca COVID-19 trong 7 ngày, bệnh nhân nặng đang điều trị cao nhất thời gian qua

Theo thống kê của Bộ Y tế, trong 7 ngày, tổng số ca mắc COVID-19 cả nước là gần 3.000 ca, trung bình khoảng 440 ca/ ngày; hiện có 108 bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị, đây là thời điểm số bệnh nhân nặng cao nhất trong nhiều ngày qua...

Việt Nam là thành viên tiên phong đạt các mục tiêu phát triển của Liên Hợp Quốc

Là thành viên tích cực và chủ động, Việt Nam đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc.

Đại dịch COVID-19: Phép thử với khả năng chống chịu của y tế cơ sở

Có thể nói hệ thống y tế cơ sở, đặc biệt là các trạm y tế xã phường trong thời gian gần đây tại Thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội… đang chịu những áp lực rất lớn, trước đây chưa từng đối mặt.

Tăng cường công tác quản lý nhập viện

Hệ thống bệnh viện là nơi tiêu tốn nguồn lực nhiều nhất trong công tác chăm sóc sức khỏe. Chính vì vậy, tăng cường nhập viện hợp lý vừa góp phần giảm quá tải bệnh viện, tạo điều kiện nâng cao chất lượng dịch vụ, vừa tiết kiệm các khoản chi không cần thiết. Đặc biệt, trong bối cảnh các bệnh viện phải dồn sức phòng, chống dịch Covid-19, tăng cường và tập trung quản lý nhập viện hợp lý sẽ tăng tính chống chịu của hệ thống y tế trước đại dịch.

UNDP hỗ trợ Việt Nam hơn 1.500 bộ sinh phẩm xét nghiệm RT PCR để ứng phó dịch Covid-19

Ngày 31/5, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã cung cấp hơn 1.500 bộ sinh phẩm xét nghiệm RT PCR cho Bộ Y tế Việt Nam để hỗ trợ nỗ lực xét nghiệm khẩn cấp tại các điểm bùng phát dịch Covid-19.

Đã có thêm 1.500 bộ xét nghiệm khẩn cấp cho các điểm bùng phát dịch

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) vừa cung cấp hơn 1.500 bộ sinh phẩm xét nghiệm RT PCR cho Bộ Y tế Việt Nam (MOH) để hỗ trợ nỗ lực xét nghiệm khẩn cấp tại các điểm bùng phát dịch.

UNDP cung cấp hơn 1.500 bộ sinh phẩm xét nghiệm RT PCR cho Việt Nam

Trưởng Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam bà Caitlin Wiesen đánh giá cao quyết tâm của Việt Nam trong việc thực hiện mục tiêu kép 'vừa ngăn chặn đại dịch COVID-19, vừa phục hồi nền kinh tế'. Bà Caitlin Wiesen nhắc lại cam kết của UNDP trong việc hỗ trợ nỗ lực này, trên cơ sở Bản ghi nhớ đã được UNDP và Bộ Y tế ký kết nhằm hỗ trợ ngành y tế sẵn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu và nâng cao năng lực cho các hoạt động mua sắm tập trung.

Hỗ trợ khẩn cấp hơn 1.500 bộ sinh phẩm tại các điểm bùng phát Covid-19

Ngày 31-5, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cung cấp hơn 1.500 bộ sinh phẩm xét nghiệm Real-Time PCR cho Bộ Y tế để hỗ trợ nỗ lực xét nghiệm khẩn cấp tại các điểm bùng phát dịch Covid-19.

Liên Hợp quốc hỗ trợ Việt Nam 1.500 bộ sinh phẩm xét nghiệm Covid-19

Ngày 31/5, Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) đã cung cấp hơn 1.500 bộ sinh phẩm xét nghiệm Real Time PCR cho Bộ Y tế để hỗ trợ nỗ lực xét nghiệm khẩn cấp tại các điểm bùng phát dịch Covid-19.

'Chiếc chìa khóa' và bài toán chuyển đổi

Mô hình trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình được triển khai ở một số địa phương đang thu hút nhiều bệnh nhân tới khám và điều trị, mở ra cách làm khả thi.

UNFPA hỗ trợ máy theo dõi tim thai, trang phục bảo hộ

Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam vừa cung cấp 64 máy theo dõi tim thai cùng trang phục bảo hộ cá nhân trị giá 300.000 USD để hỗ trợ Việt Nam.

Tặng thiết bị y tế dành cho sức khỏe sinh sản trong dịch Covid-19

Ngày 7-1, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam cung cấp 64 máy theo dõi tim thai cùng trang phục bảo hộ cá nhân trị giá 300.000 đô-la Mỹ để hỗ trợ bảo đảm dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục cho phụ nữ trong dịch Covid-19.

Hỗ trợ 64 máy theo dõi tim thai, trang phục bảo hộ trong bối cảnh dịch COVID-19

Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam cung cấp 64 máy theo dõi tim thai cùng trang phục bảo hộ cá nhân trị giá 300.000 Đô-la Mỹ để hỗ trợ Việt Nam đảm bảo dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục có chất lượng không bị gián đoạn trong bối cảnh đại dịch COVID-19.