Chuyển hóa 'nghiệp' để xây dựng xã hội lành mạnh

Nghiệp không phải là định mệnh, cũng không phải là tiền định mà chúng ta có thể tu tập để chuyển hóa nghiệp lực. Đức Phật dạy:' Nếu ai cho rằng con người phải gặt hết quả của tất cả những hành động trong quá khứ thì không thể có đời sống đạo đức và con người cũng không có cơ hội để tận diệt phiền não. Nhưng nói rằng quả gặt tương xứng với nhân thì ắt có đời sống đạo đức và con người sẽ có cơ hội dập tắt phiền não' (Kinh Tương Ưng).

Văn khấn tổ tiên ngày mùng 1 Tết Nguyên đán

Bài cúng tổ tiên vào ngày mùng 1 Tết theo cuốn 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt' của Nguyễn Đức Bá, NXB Tôn giáo.

Văn khấn thần linh ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán

Bài cúng thần linh vào ngày mùng 1 Tết theo cuốn 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt' của Nguyễn Đức Bá, NXB Tôn giáo.

Bài cúng giao thừa ngoài trời

Bài văn khấn giao thừa ngoài trời theo sách 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam' của tác giả Nguyễn Đức Bá và NXB Tôn Giáo.

Bài Văn khấn ông Táo lên chầu trời

Bài văn khấn theo sách 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam' của tác giả Nguyễn Đức Bá và NXB Tôn Giáo.

Sách mới: Tổng quan về giáo lý dòng Nyingma Cổ mật

Mật tông Tây Tạng khi truyền ra thế giới vốn có một thiếu sót là người truyền đạt các lý luận, không thể phối hợp một cách có hệ thống với việc truyền pháp. Để khắc phục khiếm khuyết này, một số học giả đã tận tâm truyền dịch các sách luận về Mật tông Tây Tạng.

Mộng và Thực có sự tương quan như thế nào?

Mộng và Thực mà bạn có là chuyện bình thường, tuy nó làm bạn ngạc nhiên nhưng không có gì phải lo lắng cả. Có khá nhiều người cũng có các giấc chiêm bao chính xác tựa như bạn. Tuy nhiên, nếu không giữ được tâm thanh thản, không trau dồi đạo đức thì hiện tượng trên thưa dần rồi mất hẳn.

Phật giáo quan niệm như thế nào về nguồn gốc loài người?

Nguồn gốc loài người trên trái đất này quan điểm của Phật giáo được xuất phát từ một thế giới khác, thế giới đó có tên là Quang Âm thiên và đồng thời có những ưu điểm vượt trội hơn so với thế giới của chúng ta.

Con đường trung đạo trong đạo Phật là gì?

Con đường Trung đạo dùng để chỉ chung các phương pháp giảng dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Giáo pháp của Ngài tránh những cực đoan trong cách tu học, không buông thả theo dục lạc và cuộc sống khổ hạnh tuyệt đối.

Phát hiện nhiều cơ sở in ấn lậu ở TP.HCM

Ngày 9.10, Cục An ninh chính trị nội bộ, Bộ Công an phối hợp với Công an TP.HCM, Thanh tra Sở TT-TT TP.HCM phát hiện 2 cơ sở in kinh, truyện và lịch không có quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc quá số lượng được cấp phép.

TP Hồ Chí Minh phát hiện hàng chục nghìn ấn phẩm sách, lịch in lậu

Ngày 9/10, Cục An ninh chính trị nội bộ (Bộ Công an), phối hợp với Công an TP Hồ Chí Minh, Thanh tra Sở TT&TT TP Hồ Chí Minh kiểm tra, phát hiện Công ty TNHH SX DV TM bao bì Kiến Á đang tổ chức in lậu sách tại xưởng in trên địa bàn huyện Củ Chi.

Phát hiện 2 công ty in sách, lịch lậu số lượng lớn

Hai công ty tại TP Hồ Chí Minh bị phát hiện đã tổ chức in lậu hơn 15.000 ấn phẩm gồm sách và lịch bloc năm 2024, với khối lượng lên đến hơn 15 tấn.

Phát hiện hàng ngàn bản in lậu tại một xưởng ở Củ Chi

Cục An ninh chính trị nội bộ phát hiện một xưởng ở Củ Chi in lậu hàng ngàn bản in lậu và cảnh báo tình trạng in lậu có chiều hướng diễn ra phức tạp, vi phạm pháp luật nghiêm trọng

Bộ Công an phát hiện nhiều cơ sở in ấn lậu ở TPHCM

Bộ Công an phối hợp cùng Công an TPHCM và các đơn vị liên quan vừa phát hiện 2 cơ sở in kinh, truyện và lịch không có quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc quá số lượng được cấp phép.

Phát hiện 2 vụ in sách, lịch lậu số lượng lớn ở TPHCM

Ngày 9/10, thông tin cho biết, lực lượng phối hợp của Cục An ninh chính trị nội bộ - Bộ Công an, Công an TPHCM, Sở Thông tin Truyền thông TPHCM vừa phát hiện, xử lý 2 cơ sở in ấn có hành vi vi phạm.

Bộ Công an phát hiện 2 cơ sở in hàng nghìn ấn phẩm lậu

Bộ Công an và Công an TP.HCM vừa phát hiện 2 cơ sở in sách tôn giáo, truyện và lịch không có quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc quá số lượng được cấp phép.

Phát hiện hơn 10 tấn sách bán thành phẩm in lậu

Sáng 9/10, cơ quan chức năng đã kiểm tra, phát hiện một công ty ở TP.HCM tổ chức in ba nghìn bản 'Kinh Trường thọ diệt tội' (ghi NXB Tôn Giáo) và 9 nghìn bản ấn phẩm 'Sherlock Holmes' (ghi NXB Hội Nhà văn).

Sự cần thiết của tu tập

Năm 1971, 24 sinh viên Trường Đại học Stanford (một trong 8 trường Ivy League top đầu nước Mỹ) tham gia vào một thí nghiệm do nhà nghiên cứu Phillip G. Zimbardo tiến hành để kiểm tra sức mạnh tiềm thức của con người 1.

Cảnh báo về tình trạng sách giả, sách lậu liên quan đến các ấn phẩm Phật giáo

Thời gian gần đây, số đông ngày càng dành nhiều sự quan tâm đối với các đầu sách Phật học. Cùng với sự gia tăng về nhu cầu của độc giả, các ấn phẩm Phật học ngày càng được đầu tư về nội dung, chỉn chu về hình thức in ấn, thiết kế,… Đồng thời, cũng trở thành mảnh đất 'màu mỡ' để nạn sách giả, sách lậu sinh sôi.

Sôi động hoạt động liên kết xuất bản (Bài 1)

Bên cạnh những mặt tích cực, thực tế cho thấy hoạt động liên kết xuất bản thời gian qua còn có nhiều mặt hạn chế, yếu kém, sai sót..., đòi hỏi cần có sự quản lý chặt chẽ hơn nữa để hoạt động này không đi chệch 'đường ray'.

Ý nghĩa quá trình tìm đạo và tu chứng của Đức Phật

Khi tán thán Đức Phật, hàng đệ tử thường ca ngợi Ngài là bậc tự mình giác ngộ, không thầy chỉ dạy. Tuy nhiên, lời tán thán ấy chắc hẳn cũng khiến không ít người băn khoăn về quá trình xuất gia tìm đạo, sự tự tu và tự chứng của Ngài…

Hiểu đúng về nghiệp

Khi có một điều không may mắn, bất như ý xảy đến thì đa phần chúng ta đều nghĩ và thậm chí đổ lỗi là do nghiệp. Nói về nghiệp, mọi người đều cho đó là chủ trương của đạo Phật.

Tìm lại chùa xưa

Theo trang tin Phật học đời sống (www.phathocdoisong.com), hiện nay Đà Nẵng có 91 ngôi chùa, 3 tịnh xá. Ngoại trừ một số ngôi chùa mới được xây dựng từ vài thập niên gần đây như Chùa Linh Ứng Bãi Bụt (2004), Chùa Linh Ứng Bà Nà (1999), Tịnh thất Vạn Thiện (1992), Chùa Bồ Đề Thiền Viện (1995)... thì phần lớn các chùa còn lại đều thuộc dạng cổ tự.

Không nên gọi 'hoa' lạ là hoa ưu đàm

Những cái gọi là 'hoa ưu đàm' mọc khắp nơi hiện nay chắc chắn không phải là hoa ưu đàm theo như kinh Phật đã nói. Chúng ta cũng không nên tùy tiện gọi chúng là hoa ưu đàm, một biểu tượng thiêng liêng trong Phật giáo.

CLB Tình Người không đăng ký hoạt động tôn giáo

Sáng 28/3, phóng viên Báo Đại Đoàn kết đã có buổi làm việc với ông Phạm Tiến Dũng - Trưởng Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội và ông Dương Ngọc Kiên, Trưởng phòng Nghiệp vụ 2 (Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội) về các hoạt động của CLB Tình Người.

Hệ lụy từ việc tùy tiện cấp phép ấn phẩm tôn giáo - kỳ cuối : Vụ sách ông Nguyễn Nhân, cần một cách xử lý nghiêm minh

Những bất cập về chất lượng xuất bản và nhận định của Viện Nghiên cứu Phật học VN cũng như quan điểm của Trung ương GHPGVN đối với loạt sách của tác giả Nguyễn Nhân, đã thể hiện rõ ràng qua Công văn số 457/CV.HĐTS ngày 14-11-2019, như đã nói trong các kỳ trước. Đến nay, điều công luận quan tâm nhất chính là động thái của các cơ quan chức năng quản lý Nhà nước liên hệ đến sự việc này.

'Cải cách' và 'cứu khổn'

Tôi chưa hiểu rõ nghĩa của từ 'cách' trong 'cải cách'. Sao cùng một từ Hán Việt mà lại có những cách giải thích khác nhau? Xin ông giảng nghĩa thêm. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc ông luôn an mạnh.